K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

D

22 tháng 7 2019

a, 25m/s

b, 40s

c, \(\frac{300}{7}\)s

22 tháng 7 2019

phần b sao bạn ra đc 40s vậy

bạn chắc mình đúng cả 3 phần ko

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có tụ điện thì u vuông pha với i

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U^2}+\frac{i^2}{I^2}=2\)

17 tháng 11 2015

Chọn đáp án C

6 tháng 11 2019

1 lúc sau áp kế chỉ 860000 N/m2 nhé! Mình ghi sai!

6 tháng 11 2019

độ sâu của tàu ngầm khi áp kế chỉ 2020080N/m2 là

h1=p1/d=2020080/10300=196,12(m)

độ sâu của tàu ngầm khi áp kế chỉ 860000N/m2 là

h2=p2.d=860000/10300=83,49(m)

vậy khi áp kế chỉ 860000N/m2 thì tàu ngầm đang chuẩn bị nổi

còn khi áp kế chỉ 2020080 thì tàu ngầm đang nặng

31 tháng 5 2019

Chú ý trong mạch dao động \(i_1\perp u_1;i_2\perp u_2\)

Mặt khác ta có độ lệch pha giữa hai \(i_1;i_2\):\(t_2-t_1=\frac{\pi}{2}\sqrt{LC}=\frac{T}{4}\Rightarrow\Delta\varphi=\frac{T}{4}.\frac{2\pi}{T}=\frac{\pi}{2}\)

=> \(i_1\perp i_2\)

i i u u 1 1 2 2

Nhìn vào đường tròn ta thấy \(i_1\perp i_2,u_1\perp u_2\); \(i_1\) ngược pha \(u_2\) và ngược lại.

\(\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{i^2_2}{I_0^2}=1;\frac{i_1^2}{I^2_0}+\frac{u^2_2}{U_0^2}=1;\frac{i_2^2}{I^2_0}+\frac{u^2_1}{U_0^2}=1;\)

\(U_0=\frac{I_0}{\omega}\Rightarrow I_0=\omega\sqrt{U_0}=\frac{1}{\sqrt{LC}}\sqrt{U_0}\)

Dựa vào các phương trình trên ta thấy chỉ có đáp án D là sai.

Bài 1:Trên mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A,B là UA=coswt(cm), UB=cos(wt +\(\Pi\))(cm). Tại O là trung điểm AB sóng có biên độ là bao nhiêu? Bài 2: Tại 2 điểm A và B trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là U1=a1cos(50\(\Pi\)t + \(\Pi\) /2) và U2=a2cos(50\(\Pi\)t +\(\Pi\)) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng...
Đọc tiếp

Bài 1:Trên mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A,B là UA=coswt(cm), UB=cos(wt +\(\Pi\))(cm). Tại O là trung điểm AB sóng có biên độ là bao nhiêu?

Bài 2: Tại 2 điểm A và B trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là U1=a1cos(50\(\Pi\)t + \(\Pi\) /2) và U2=a2cos(50\(\Pi\)t +\(\Pi\)) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Một điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn lần lượt là d1 và d2. Xác định điều kiện để M nằm trên cực đại? ( với m là số nguyên)

Bài 3: Sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t=0 tại O có phương trình Uo=Acoswt(cm) Một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/2 bước sóng có li độ 5cm ở thời điểm bằng 1/2 chu kì. Biên độ của sóng là bao nhiêu?

0
Câu 1 : vật 1 có khối lượng 400g chuyển động với vận tốc 28,8 km/h, vật 2 có khối lượng 700g chuyển động với vận tốc 21,6 km/h. Tính động lượng của hệ khi hai vật chuyển động hợp với nhau một góc 1500? Câu 2: vật có khối lượng 550g được kéo lên đều với vận tốc 54km/h. Tính công suất của lực kéo? Câu 3 : hãy nêu khái niệm thế năng trọng trường, biểu thức, giải thích và nêu đơn vị của các...
Đọc tiếp

Câu 1 : vật 1 có khối lượng 400g chuyển động với vận tốc 28,8 km/h, vật 2 có khối lượng 700g chuyển động với vận tốc 21,6 km/h. Tính động lượng của hệ khi hai vật chuyển động hợp với nhau một góc 1500?

Câu 2: vật có khối lượng 550g được kéo lên đều với vận tốc 54km/h. Tính công suất của lực kéo?

Câu 3 : hãy nêu khái niệm thế năng trọng trường, biểu thức, giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức?

Câu 4: Hai vật có khối lượng lần lượt là 350g và 700g chuyển động cùng chiều với vận tốc tương ứng là 54km/h và 72km/h. Giả sử hai vật va chạm đàn hồi và sau va chạm vật 2 đứng yên. Tính vận tốc của vật một sau va chạm? Tính độ biến thiên động lượng của các vật?

Câu 5: Một vật có khối lượng 800g được nén thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 12m/s.
a. Tính cơ năng của vật?
b. Tìm vị trí và vận tốc của vật khi thế năng gấp đôi động năng?
c. Sau bao lâu vật đến vị trí có động năng bằng 1,5 lần thế năng?

0
17 tháng 5 2017

Bài này thì biểu thức của u phải là: \(u=U_0\cos(\omega t+\dfrac{\pi}{6})\)

Pha ban đầu của điện áp trên tụ là: \(\varphi_C =-\dfrac{\pi}{6}\)

Vì i sớm pha hơn uC\(\dfrac{\pi}{2}\) nên \(\varphi_1=-\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{2}=\dfrac{\pi}{3}\)

Pha ban đầu của u là: \(\varphi_u=\dfrac{\pi}{6}\)

Vậy độ lệch pha giữa u và i là: \(\varphi = \dfrac{\pi}{6}-\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{6}\)

Hệ số công suất: \(\cos\varphi = \cos(-\dfrac{\pi}{6})=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

18 tháng 5 2017

cảm ơn nhiều ạ