K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2020

a, Các sinh vật sống trên cây mướp nói trên đã tạo thành một quần xã vì đó là tập hợp các cá thể khác loài cùng sống trong một không gian xác định , và có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau.

b, Bọ xít và mướp là mối quan hệ kí sinh

Tò vò và nhện là mối quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác

14 tháng 5 2022

a) Chuỗi TĂ (bn có thể dựa vào chuỗi TĂ để viết lưới TĂ nha) :

* Cây ăn quả -> Rệp cây -> Kiến hôi (ăn đường của rệp)

* Cây ăn quả  -> Rệp cây -> Kiến đỏ (ăn rệp)

     Mối quan hệ sinh thái giữa các loài :

+ Cây ăn quả và rệp cây là mối quan hệ kí sinh

+ Cây ăn quả và kiến đỏ là mối quan hệ hội sinh (1 bên có lợi còn bên kia không lợi cũng ko bị hại)

+ Kiến đỏ và rệp cây là mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác

+ Rệp cây và kiến hôi là mối quan hệ hợp tác (cả 2 bên có lợi tuy nhiên nếu tách rời nhau thik vẫn có thể sống độc lập, cái này khác vs cộng sinh nha)

31 tháng 1 2018

cái này là hỏi gì vậy bạn

31 tháng 1 2018

câu hỏi đâu bạn

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch? - Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

 

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

1
4 tháng 7 2017

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

26 tháng 4 2022

Hỗ trợ :  8 , 10

- Cộng sinh :  36 , 9

- Hội sinh :   2

- Cạnh tranh :  7

- Kí sinh, nửa kí sinh :  5

- Sinh vật này ăn sinh vật khác :  1 , 4

2 tháng 3 2023

Cảm ơn ạ🥰

17 tháng 4 2017

17 tháng 4 2017

- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.

- Ech nhái ăn bọ rùa, châu chấu.

- Rán ăn ếch nhái, châu chấu.

- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.

- Cáo ăn thịt gà.

... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).


26 tháng 4 2022

a. Thế nào là một chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn?

- Chuỗi TĂ là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

- Lưới TĂ là các chuỗi TĂ có nhiều mắt xích chung tạo thành

26 tháng 4 2022

b) 

- Hãy vẽ một lưới thức ăn từ những loài sinh vật của hệ sinh thái trên?

* Cây cỏ  ->  Dê, sâu  ->  Chuột (ăn sâu), bọ ngựa (ăn sâu), ếch (ăn sâu) -> rắn (ăn chuột), đại bàng (ăn chuột), hổ (ăn dê)  ->  Vi sinh vật

- Loại bỏ thành phần nào trong lưới thức ăn trên sẽ gây hậu quả lớn nhất? Vì sao?

+ Loại bỏ thành phần Cây cỏ trong lưới TĂ là gây hậu quả nghiêm trọng nhất

+ Vì nếu cây cỏ biến mất thik sẽ kéo theo các loài tiêu thụ bậc 1 khác ăn cỏ cũng biến mất theo, từ đó các loài tiêu thụ bậc 2 và 3 ăn những đv ăn cỏ đó cũng biến mất do không có thức ăn 

-> Lưới TĂ biến mất

Giả sử nếu có 1 loài tiêu thụ bậc 1, 2 , 3 biến mất thik cũng ko ảnh hưởng nhiều đến lưới TĂ trên vì nếu xảy ra trường hợp đó thik cũng chỉ làm biến mất 1 chuỗi TĂ, ko ảnh hưởng nhiều

1) Dây tơ hồng bám trên cây \(\rightarrow\) Kí sinh 
2) Loài cây cỏ mọc tụ thành từng nhóm $→$ Hỗ trợ
3) Cáo ăn thỏ $→$ Sinh vật này ăn sinh vật khác.
4) Trâu và bò cũng ăn cỏ trên 1 cánh đồng $→$ Cạnh tranh 
5) Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu $→$ Cộng sinh 

24 tháng 11 2021

A

24 tháng 11 2021

A