Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giờ thứ hai đi được số ki lô mét là :
48 + 3 = 51 ( km )
Giờ thứ ba đi được số ki lô mét là :
( 48 + 51 ) : 3 = 33 ( km )
Trung bình mỗi giờ đi được số ki lô mét là :
( 48 + 51 + 33 ) : 3 = 44 ( km )
Đáp sô : 44 km
Quãng đường ô tô đi giờ thứ 2 là:
50x2=100 km
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
(50+100) :2 = 75 km
Em dùng phương pháp giải ngược của tiểu học em nhé.
Phân số chỉ 20 km là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{6}\) ( quãng đường)
Quãng đường mà ô tô đã đi dài là: 20 : \(\dfrac{1}{6}\) = 120 (km)
Giờ thứ hai ô tô đi được: 120 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 60 (km)
Đáp số:...
Phân số quãng đường còn lại là:
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\) ( quãng đường )
Xe ô tô đã đi hết tất cả số km là:
\(20\div\dfrac{1}{6}=120\left(km\right)\)
Giờ thứ nhất đi được số là:
\(120\times\dfrac{1}{3}=40\left(km\right)\)
Giờ thứ hai đi được số km là:
\(120\times\dfrac{1}{2}=60\left(km\right)\)
trung bình mỗi giờ ô tô đi đc 280 :4=70 km
trung bình mỗi giờ xe máy đi đc :105:3=35 km
trung bình mỗi giờ ô tô di nhanh hơn xe máy là 70 :35 =2 lần
d/s :..........
Giờ thư nhất đi nhanh hơn giờ thứ 2 là 5km mà tổng 2 giờ đi được là 87km
Nên Quãng đương đi được trong giời thứ nhất là (87+5) :2 = 46 km
Giờ thứ nhất đi nhanh hơn giờ thứ hai là 5km
nên quãng đường giờ thứ nhất đi được dài hơn giowf thứ hai đi được là 5 km
Quãng đường giờ thứ nhất đi được là: (87 + 5) : 2 = 46 km
ĐS:...
Số Ki-lô-mét ô tô đi trong 1 giờ là :
24 : 2 = 12 ( Ki-lô-mét )
Số Ki-lô-mét xe máy đi trong 1 giờ là :
45 : 5 = 9 ( Ki-lô-mét )
Vậy , ô tô đi nhanh hơn xe máy số Ki-lô-mét là :
12 - 9 = 3 ( Ki-lô-mét )
Đ/s : 3 Ki-lô-mét
Sau 2 giờ ô tô đó đi được :
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{12}\) quãng đường
Sau 2 giờ đi được:
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{12}\)(quãng đường)
Đ/s: \(\dfrac{5}{12}\)quãng đường
Câu trả lời là 2 giờ
Để pt có 2 nghiệm pb thì \(\hept{\begin{cases}a\ne0\\\Delta>0\end{cases}}\)
Xét \(\Delta=b^2-4ac=4\left(m+1\right)^2-4.2m=4m^2+4\)
\(4m^2\ge0\forall m\Rightarrow4m^2+4>0\)
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm pb với mọi m
b, Theo Vi-ét có
\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m\end{cases}}\)
Hệ thức liên hệ : \(x_1+x_2-x_1x_2=2\left(m+1\right)-2m=2\)