Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ở cùng một nhiệt độ, cặp chất Fe + dd HCl 0,1M có tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn so với cặp chất Fe + dd HCL 2M, do nồng độ HCL nhỏ hơn.
Hai cặp chất Al + dd NaOH 2M ở 25 ° C và Al + dd NaOH 2M ở 50 ° C chỉ khác nhau về nhiệt độ. Cặp chất thứ hai có nhiệt độ cao hơn nên có tốc độ phản ứng cao hơn.
Hai cặp chất Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 25 ° C và Zn (bột) + dd HCL 1M ở 25 ° C chỉ khác nhau về kích thước hạt. Cặp chất thứ hai có kích thước hạt nhỏ hơn, do đó có tổng diện tích bề mặt lớn hơn và tốc độ phản ứng cao hơn.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm kích thước hạt để tăng tốc độ phản ứng.
Chọn đáp án D
Chú ý : Cân bằng hóa học và tốc độ phản ứng là khác nhau.Rất nhiều bạn đồng nhất 2 khái niệm nay nên rất hoang mang về câu hỏi này .
Khi thể tích giảm làm cho nồng độ tất cả các chất tăng dẫn tới cả phản ứng thuận và nghịch đều tăng.Về dịch chuyển cb thì cb dịch sang phải.
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : V 2 O 5 là chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng.
Đáp án C.
Các thể tích đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, nên thể tích cũng là số mol.
H2 + Cl2 → 2HCl
Bđầu 2 3
Pư 2.0,9 1,8 3,6
Sau pư 0,2 1,2 3,6
=> Vsau phản ứng = 0,2 + 1,2 + 3,6 = 5.
Nồng độ HCl lớn hơn sẽ có tốc độ phản ứng lớn hơn.
Chọn D.
Nhiệt phân KCl O 3 và nhiệt phân hỗn hợp KCl O 3 với Mn O 2 . Trường hợp thứ hai có xúc tác nên có tốc độ phản ứng cao hơn.