\(^2\). Tập hợp cá...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

Điều kiện để (d) cắt (P) là

\(x^2=mx+2\) (1) có nghiệm

\(\Leftrightarrow\dfrac{m^2}{4}+2\ge2\forall m\Rightarrow\left(d\right)x\left(p\right)taiA\left(xa,ya\right),B\left(xb,yb\right)\)

x=0 => y=2 với mọi m => C(0,2) điểm cố định (d) luôn đi qua

diện tích tam giấcAOB: \(S\Delta_{AOB}=\left|x_a\right|+\left|x_b\right|\) (*)

bài toán trở thành

tìm m để \(f\left(x\right)=x^2-mx-2\) có hai nghiệm thủa mãn (*)

hiển nhiên xa.xb <0 mọi m

xa <0 và xb >0

ta có : xb-xa=3

\(\Leftrightarrow m^2+8=9\Rightarrow m=\pm1\)

Violympic toán 9

16 tháng 3 2017

bài này có thể em làm dc, nhưng k bit giải pt

17 tháng 3 2017

dùng sơ đồ hocne với đồng nhất thử đi bạn

có lẻ đc đấy

17 tháng 3 2017

giải chi tiết ra đi bạn

16 tháng 3 2017

PT hoành độ giao điểm của (d) và (P) :\(x^2=2mx^{ }-m^2+m\Leftrightarrow x^2-2mx+m^2-m=0\left(1\right)\)

pt(1) có 2 nghiệm phân biệt \(\Rightarrow\Delta'>0\)

\(\Leftrightarrow m>0\) (\(\circledast\))

mat khac de pt (1) co 2 nghiem phan biet thoa \(2x_1+3x_2=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+3x_2=6\left(1\right)\\x_1+x_2=2m\left(2\right)\\x_1.x_2=m^2-m\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

tu (1) va (2) \(\Rightarrow x_1=6\left(m-1\right);x_2=6-4m\)
thay x1 va x2 vao (3) \(\Rightarrow6\left(m-1\right)\left(6-4m\right)=m\left(m-1\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m-1=0\\6\left(6-4m\right)=m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{36}{25}\end{matrix}\right.thoa\left(\circledast\right)\)

vậy có 2 giá trị m=1 ;36/25 cần tìm

16 tháng 3 2017

bạn ơi sao x1+x2 = 2m (1) mk chuqa hiểu lắm

7 tháng 6 2017

\(\sqrt{18-2\sqrt{65}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{13}\right)^2}\)

\(=\sqrt{13}-\sqrt{5}\)

17 tháng 5 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (p):

\(x^2=x+m-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-m+1=0\left(1\right)\)

Xét phương trình (1) có:

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\left(-m+1\right)=4m-3\)

Để (d) cắt (p) tại 2 điểm thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta>0\Leftrightarrow4m-3>0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{4}\)

Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1.x_2=1-m\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài ta có:

\(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}-x_1x_2+3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{1-m}-\left(1-m\right)+3=0\left(m\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow4-\left(1-m\right)^2+3\left(1-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-2=0\\m+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\left(tm\right)\\m=-3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy để (d)cắt (p) tại 2 điểm có hoành độ \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(4\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0\) thì m=2

19 tháng 3 2017

m=-5/4 đó bạn

19 tháng 3 2017

bạn giải như thế nào vậy

3 tháng 8 2017

Câu hỏi của nguyễn khắc biên - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath