K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

Do điểm M’ đối xứng với điểm M qua điểm P nên P là trung điểm MM’.

Suy ra:

x P = x M + ​ x M ' 2 y P = y M + ​ y M ' 2 ⇔ x M ' = 2 x P − x M = 2.9 − 0 = 18 y M ' = 2 y P − y M = 2. ( − 3 ) − 4 = − 10 ⇒ M ' ( 18 ; − 10 )

Đáp án B

NV
2 tháng 3 2023

N đối xứng M qua P \(\Leftrightarrow\) P là trung điểm MN

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_N=2x_P-x_M=18\\y_N=2y_P-y_M=-10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(18;-10\right)\)

19 tháng 1 2019

Do P là trọng tâm tam giác MND  nên:

x P = x M + ​ x N + ​ x D 3 y P = y M + ​ y N + ​ y D 3 ⇔ x D = 3 x P − x M − x N = 3.9 − 0 − ( − 3 ) = 30 y D = 3 y P − y M − y N = 3. ( − 3 ) − 4 − 2 = − 15 ⇒ D ( 30 ; − 15 )

Đáp án B

8 tháng 8 2019

Tọa độ điểm I của đoạn thẳng MN là:

x I = x M + ​ x N 2 = 0 + ​ ( − 3 ) 2 = − 3 2 y I = y M + ​ y N 2 = 4 + ​ 2 2 = 3 ⇒ I − 3 2 ;    3

Đáp án C

a: A(2;4); B(1;0); C(2;2)

vecto AB=(-1;-4)

vecto DC=(2-x;2-y)

Vì ABCD là hình bình hành nên vecto AB=vecto DC

=>2-x=-1 và 2-y=-4

=>x=3 và y=6

c: N đối xứng B qua C

=>x+1=4 và y+0=4

=>x=3 và y=4

3 tháng 9 2017

Giải bài 5 trang 27 sgk Hình học 10 (Hệ trục tọa độ) | Để học tốt Toán 10

Biểu diễn các điểm trên hệ trục tọa độ ta thấy:

a) Điểm đối xứng với M(x0; y0) qua trục Ox là A(x0 ; –y0)

b) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua trục Oy là B(–x0 ; y0)

c) Điểm đối xứng với M(x0 ; y0) qua gốc O là C(–x0 ; –y0).

13 tháng 4 2016

a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.

M0 (x0; y0)=> A(x0;-y0

b) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.

M0 (x0; y0) => B(-x0;y0)

c) Hai điểm đối xứng nhau qua gốc O thì các tọa độ tương ứng đối nhau.

M0 (x0; y0) => C(-x0;-y0)

24 tháng 4 2018

Tọa độ trọng tâm G của tam gác MNP là:

x G = x M + ​ x N + ​ x P 3 = 0 + ( − 3 ) + ​ 9 3 = 2 y G = y M + ​ y N + ​ y P 3 = 4 + ​ 2 + ( − 3 ) 3 = 1 ⇒ G ​ ( 2 ; 1 )  

Đáp án D

30 tháng 3 2017

a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.

M0 (x0; y0)=> A(x0;-y0)

b) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.

M0 (x0; y0) => B(-x0;y0)

c) Hai điểm đối xứng nhau qua gốc O thì các tọa độ tương ứng đối nhau.

M0 (x0; y0) => C(-x0;-y0)

17 tháng 5 2017

a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục Ox sẽ có cùng hoành độ và tung độ là hai số đối nhau.
\(M\left(4;3\right)\)\(\Rightarrow A\left(4;-3\right)\).
M A O 4 3 -3

17 tháng 5 2017

b) Hai điểm đối xứng qua trục Oy sẽ có cùng tung độ và hoành độ là hai số đối nhau.
\(M\left(4;3\right)\)\(\Rightarrow A\left(-4;3\right)\).
O x y 4 -4 3 M A