K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 6 2020

Không bạn, bạn tìm như vậy mới thỏa mãn được điều kiện AH vuông góc d, chưa thỏa mãn điều kiện H thuộc d

Có 2 cách giải:

1/ Lập phương trình d' qua A và vuông góc d. H sẽ là giao điểm d và d'

2/ Do H thuộc d nên tọa độ có dạng \(H\left(h;\frac{3h-21}{5}\right)\Rightarrow\overrightarrow{AH}=\left(h-1;\frac{3h-6}{5}\right)\)

Do AH vuông góc d nên: \(5\left(h-1\right)=\frac{3\left(3h-6\right)}{5}\Rightarrow h\Rightarrow\) tọa độ H

NV
8 tháng 6 2020

Thứ nhất vecto AH có vẻ mình nhẩm sai con số :D

\(\overrightarrow{AH}=\left(h-1;\frac{3h-31}{5}\right)\) mới đúng

d nhận \(\left(3;-5\right)\) là 1 vtpt nên nhận (5;3) là 1 vtcp, AH vuông góc d do đó tích vô hướng \(\overrightarrow{AH}\).(5;3)=0

Ôi trời lại sai dấu nữa, \(5\left(h-1\right)+\frac{3\left(3h-31\right)}{5}=0\) mới đúng :(

21 tháng 4 2018

Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

a, Cách 1: Gọi O’ là điểm đối xứng với O qua (Δ)

⇒ OO’ ⊥ Δ tại trung điểm I của OO’.

+ (Δ) nhận Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 là một vtpt ⇒ (Δ) nhận Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 là một vtcp

OO’ ⊥ Δ ⇒ OO’ nhận Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 là một vtpt. Mà O(0, 0) ∈ OO’

⇒ Phương trình đường thẳng OO’: x + y = 0.

+ I là giao OO’ và Δ nên tọa độ của I là nghiệm của hệ phương trình:

Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Cách 2: Gọi O’(x, y) là điểm đối xứng với O qua Δ.

+ Trung điểm I của OO’ là Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

+ (Δ) nhận Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 là một vtpt ⇒ (Δ) nhận Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 là một vtcp.

Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Vậy O’(–2; 2).

b)

+ Vì O và A nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng Δ nên đoạn thẳng OA không cắt Δ.

O’ và A thuộc hai nửa mặt phẳng khác nhau bờ là đường thẳng Δ nên O’A cắt Δ.

Do O’ đối xứng với O qua đường thẳng ∆ nên ∆ là đường trung trực của đoạn thẳng OO’, với mọi M ∈ Δ ta có MO = MO’.

Độ dài đường gấp khúc OMA bằng OM + MA = O’M + MA ≥ O’A.

⇒ O’M + MA ngắn nhất khi O’M + MA = O’A ⇔ M là giao điểm của O’A và Δ.

Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ O’A nhận Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 là một vtcp

⇒ O’A nhận Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 là một vtpt. Mà A(2; 0) ∈ O’A

⇒ Phương trình đường thẳng O’A : 1(x - 2) + 2(y - 0)= 0 hay x + 2y – 2 = 0.

M là giao điểm của O’A và Δ nên tọa độ điểm M là nghiệm của hệ :

Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Vậy điểm M cần tìm là Giải bài 4 trang 93 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

23 tháng 11 2021

A nhé

hihhihihiihihihhiihhiihihihih

a: (Δ)//d nên Δ: -x+2y+c=0

=>VTPT là (-1;2)

=>VTCP là (2;1)

PTTS là:
x=3+2t và y=1+t

b: (d): -x+2y+1=0

=>Δ: 2x+y+c=0

Thay x=4 và y=-2 vào Δ, ta được:

c+8-2=0

=>c=-6

 

28 tháng 6 2021

Ta có : Đường thẳng I cách đều 2 đường thẳng d và denta

\(\Rightarrow\dfrac{\left|2x+y-3\right|}{\sqrt{5}}=\dfrac{\left|4x+2y-1\right|}{2\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow2\left|2x+y-3\right|=\left|4x+2y-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+2y-6=4x+2y-1\\4x+2y-6=-4x-2y+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-6=1\left(L\right)\\8x+4y-7=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{7}+\left(-\dfrac{4}{7}\right)+1=0\)

\(\Rightarrow a+b=-\dfrac{8}{7}-\dfrac{4}{7}=-\dfrac{12}{7}\)

Vậy ..

NV
7 tháng 4 2022

a.

\(\overrightarrow{AB}=\left(3;-4\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (4;3) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(4\left(x-2\right)+3\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow4x+3y-23=0\)b.

Do d vuông góc delta nên d nhận (4;-3) là 1 vtpt

Phương trình d có dạng: \(4x-3y+c=0\)

\(d\left(B;d\right)=\dfrac{\left|4.5-3.1+c\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\left|c+17\right|=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-16\\c=-18\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường thẳng d thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}4x-3y-16=0\\4x-3y-18=0\end{matrix}\right.\)

19 tháng 2 2023

Gọi `M(2y-5;y) in \Delta`

Ta có: `AM=\sqrt{10}`

`<=>|\vec{AM}|=\sqrt{10}`

`<=>\sqrt{(2y-5-2)^2+(y-1)^2}=\sqrt{10}`

`<=>4y^2-28y+49+y^2-2y+1=10`

`<=>[(y=4),(y=2):}`

  `=>[(M(3;4)),(M(-1;2)):}`

28 tháng 3 2022

Tham khảo:

undefined

28 tháng 3 2022

thấy sai sai :))

I nằm trên Δ nên I(x;2x+1)

\(IA=IB\)

=>IA^2=IB^2

=>(x+1)^2+(2x+1-1)^2=(x-1)^2+(2x+1+3)^2

=>x^2+2x+1+4x^2=x^2-2x+1+4x^2+16x+16

=>14x+17=2x+1

=>12x=-16

=>x=-4/3

=>I(-4/3;-5/3)

mà A(-1;1)

nên \(R=\sqrt{\left(-1+\dfrac{4}{3}\right)^2+\left(1+\dfrac{5}{3}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{65}}{3}\)

=>\(\left(C\right):\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^2+\left(y+\dfrac{5}{3}\right)^2=\dfrac{65}{9}\)

26 tháng 3 2022

gọi H là trung điểm AB

=> \(IH=d_{\left(I,\Delta\right)}=\dfrac{\left|3\cdot2+4\cdot\left(-1\right)+3\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=1\)

\(S_{\Delta IAB}=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot IH\cdot HA\right)=4\)

\(IH\cdot IA=4\Leftrightarrow1\cdot HA=4\Rightarrow HA=4\)

\(\Rightarrow R=IA=\sqrt{IH^2+HA^2}=\sqrt{1^2+4^2}=\sqrt{17}\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đường tròn (x-2)2 +(y+1)2=17