Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
+ Vì 2 tụ mắc nối tiếp nên
+ Lúc chưa bị đánh thủng thì:
+ Khi bị đánh thủng 1 tụ thì năng lượng điện giảm đi 1 lượng là:
Năng lượng mới là
+ Nên
Đáp án C
Tại thời điểm t = 0 thì i = 0 (vị trí i 0 trên hình vẽ)
Sau 2,7T thì có vị trí it như hình. Khoảng thời gian từ 2,7T đến 3T sẽ là góc i t O i 0 trên hình vẽ.
Để năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau thì:
Trong 1 chu kỳ sẽ có 4 lần đạt được trạng thái này ứng với 4 điểm 1,2,3,4 trên hình.
Như vậy ta thấy chỉ có điểm (1) là thỏa mãn NLĐT bằng NLTT và trong khoảng từ 2,7T đến 3T.
Dễ thấy từ i 0 đến (1) cần t = 2 T + 3 T 4 + T 8 = 2 , 875 T
Đáp án A.
Trong 1 chu kì có 4 lần năng lượng điện từ gấp 4 lần năng lượng điện trường. Lần thứ 2020 ứng với chu kì thứ 2020 4 = 505 tức là sau 505 chu kì thì dòng điện trở lại trạng thái ban đầu (i=0, đang giảm).
Thời gian cần tìm là:
với ∆ t 1 : là thời gian dòng điện giảm từ i = 3 l 0 2 đến i=0, ứng với góc ở tâm mà bán kính quét được là:
Đáp án A
Ta có:
Tại thời điểm năng lượng bằng năng lượng từ trường thì
Đáp án A
Ta có: I 0 = U 0 C L ⇒ U 0 = I 0 L C
Tại thời điểm năng lượng bằng năng lượng từ trường thì u = U 0 2 = I 0 2 L C = 0 , 06 2 . 80.10 − 3 5.10 − 6 = 5 , 366 V
Đáp án D
Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng :
Đáp án B
Sau T 12 vật chuyển động tròn đều có cùng chu kì T quét được góc α = π 6 . Thời điểm đó trên hình tính được i = 3 2 I 0 . Hay lúc đó năng lượng từ bằng 3 lần năng lượng điện