K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

Chọn A

Vì trường hợp có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động

16 tháng 2 2021

Ta có: Chiều dài dốc là l=h√2 (vì nghiêng 45 độ nên l là cạnh huyền của △ vuông cân)

Công của trọng lực bằng công của lực ma sát là: 

P.h = Fms1.l+Fms2.h= Fms2/2√ . h.2 + Fms2.h = 2Fms2.h ⇒ Fms2/P = 1/2

(Fms1 là lực ma sát trên dốc, Fms2 là lực ma sát trên mặt ngang)

Vậy ...

30 tháng 12 2016

a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:

A1=P.h=10.m.h=10.100.1,2=1200(J)

b)

Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:

A2=F.s=300.5=1500(J)

c)

Hiệu suất của mặt phằng nghiêng:

H=A1/A2.100%=1200/1500.100%

H= 80%

28 tháng 3 2018

bài này hơi khó đó:

a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:

A1=P.h=10.m.h=10.100.1,2=1200(J)

b)Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:

A2=F.s=300.5=1500(J)

c)Hiệu suất của mặt phằng nghiêng:

H=A1/A2.100%=1200/1500.100%

H= 80%

Hơi giống bn trên nhưng mong bn thông cảm >.<

12 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(l=8m\\ m=45kg\\ h=4m\\ F_{mpn}=250N\\ -------\\ a.A=?J\\ b.H?\) 

Giải:

a. Công nâng vật lên theo phương thẳng đứng: \(A=P.h=\left(10.m\right).h\\ =\left(45.10\right).4=1800\left(J\right)\) 

b. Công toàn phần của mặt phẳng nghiêng: \(A_{tp}=F_{mpn}.l\\ =250.8=2000\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: \(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%\\ =\dfrac{1800}{2000}.100\%=90\%.\)

16 tháng 3 2023

tóm tắt

s=8m

m=50kg

h=2m

F=175

________

a)A1=?

b)A2=?

giải 

công để kéo vật lên theo phương thẳng đứng là

A=P.h=10m.h=10.50.2=1000(J)

công để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là

A=F.s=175.8=1400(J)

A1<A2 vì Acó ma sát của mặt phẳng nghiêng

22 tháng 8 2019

Đáp án D

Ta có:

+ Thế năng của vật tại B là lớn nhất

+ Động năng của vật tại C là lớn nhất

+ Động năng của vật tại C bằng thế năng của vật tại B (nếu bỏ qua ma sát của vật so với không khí và mặt đất khi chạm đất)

+ Cơ năng tại A bằng cơ năng tại C

=> Phương án A, B, C  – đúng

Phương án D – sai

15 tháng 11 2017

- Thế năng của vật tại B là lớn nhất.

- Động năng của vật tại C là lớn nhất.

- Động năng của vật tại C bằng thế năng của vật tại B (nếu bỏ qua ma sát của vật so với không khí và mặt đất khi chạm đất)

⇒ Đáp án C

5 tháng 2 2017

Đáp án C

Ta có:

+ Thế năng của vật tại B là lớn nhất

+ Động năng của vật tại C là lớn nhất

+ Động năng của vật tại C bằng thế năng của vật tại B (nếu bỏ qua ma sát của vật so với không khí và mặt đất khi chạm đất)

=> Phương án C – đúng