K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta có: \(OA = OB = 120:2 = 60\)

Xét tam giác OBB’ có:

\(\sin \widehat {BOB'} = \frac{{BB'}}{{OB}} = \frac{{27}}{{60}} = \frac{9}{{20}}\)

\(\widehat {AOC} = 2\widehat {BOB'}\)

(Vì số đo cung AC gấp 2 lần số đo cung AB)

Xét tam giác OCC’ vuông tại C’ có:

\(\begin{array}{l}\sin \widehat {COC'} = \frac{{CC'}}{{OC}}\\ \Leftrightarrow CC' = OC.\sin \widehat {COC'} = OC.\sin \left( {2\widehat {BOB'}} \right)\end{array}\)

Mà \(\sin \left( {2\widehat {BOB'}} \right) = 2.\sin \widehat {BOB'}.cos\widehat {BOB'}\)

\( = 2.\frac{9}{{20}}.\frac{{\sqrt {319} }}{{20}} = \frac{{9\sqrt {319} }}{{400}}\)

Vậy khoảng cách từ C đến AH là \(60.\frac{{9\sqrt {319} }}{{200}} \approx 48,2cm\).

5 tháng 5 2019

Đáp án D

28 tháng 12 2018

Đáp án C

Gọi F là hình chiếu của A' lên mp (ABC), Nên góc A ' A F ^  là góc tạo bởi cạnh bên của AA' với (ABC),

=>  F là trung điểm của BC, gọi D, E là hình chiếu của F, B lên AC, H là hình chiếu của F lên AD. Dễ dàng chứng minh được FH là hình chiếu của F trên (ACC'A'), Ta có

= 2FH

Ta có: 

Mà ta có 

4 tháng 10 2017

Sau khi xếp miếng bìa lại ta được hình lập phương ABCD.A’B’C’D cạnh 2a, O là tâm của A’B’C’D’.

Gọi N, M lần lượt là trung điểm các cạnh AB, A’B’.

⇒ MN = AA’ = 2a, OM = 1/2A’D’ = a

Lại có:  A B ⊥ O M A B ⊥ M N ​ ⇒ A B ⊥ O N

⇒ d(O, AB) = ON = O M 2 + M N 2 = 2 a 2 + a 2 = a 5 .

Đáp án D

3 tháng 12 2017

Đáp án B.

Trước hết ta có kết quả: Khối tứ diện ABCD có thể tích được tính theo công thức 

Áp dụng kết quả này, ta có 

= 6h

trong đó MN = PQ = 6 dm và h = d(MN;PQ) là chiều cao của hình trụ.

Từ giả thiết ta có h = 5 dm

Suy ra thể tích khối trụ là , với r = 3 dm

Do đó thể tích của lượng đá bị cắt bỏ là

Vậy phương án đúng là B.

Phân tích phương án nhiễu.

Phương án A và C: Sai do HS giải đúng nhưng làm tròn số bị sai hoặc lấy  

Phương án D: Sai do HS chọn   π = 3,141

16 tháng 3 2019

Đáp án D

I  là trung điểm cạnh đáy BC. Do SA = SB = SC = SD nên SO ⊥  (ABCD)

Từ đó ta chứng minh được 

Tính được

 

Suy ra

 

20 tháng 3 2017

Đáp án D

 

20 tháng 8 2019

25 tháng 11 2017

Đáp án C

Tứ diện ABCD có chiểu cao không đổi do đó thể tích nhỏ nhất khi diện tích tam giác ABC nhỏ nhất. Vì  AB, BC, CA lần lượt tiếp xúc với quả cầu và phần quả cầu bên trong tứ diện có thể tích bằng phần quả cầu bên ngoài tứ diện nên tâm I của mặt cầu nằm trong tam giác ABC