Trong hình trên biết:

A...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

F C A D B E 1 2 3 x

Kéo dài DA

Ta có:
\(\widehat{A3} + \widehat{C} = 140^O + 40^O = 180^O\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow\) CF // DA (dhnb)

 

 

\(\widehat{A3} + \widehat{A1} = 180^O\) (kề bù)

\(140^O + \widehat{A1} = 180^O (\widehat{A3} = 140^O(gt))\)

\(\widehat{A1} = 180^O - 140^O\)

\(\widehat{A1} = 40^O\)

 

\(\widehat{A1} + \widehat{A2} = \widehat{BAC}\) (Ax nằm giữa 2 tia AB và AC)

\(40^O + \widehat{A2} = 90^O (\widehat{A1} = 40^O(cmt); AB \perp AC (gt))\)

\(\widehat{A2} = 90^O - 40^O\)

\(\widehat{A2} = 50^O\)

 

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A2} = \widehat{B} = 50^O\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

\(\Rightarrow\)   BE // DA (dhnb)

mà  CF // DA (cmt)

\(\Rightarrow\) CF // BE (Định lí 3 trong bìa từ vuông góc đến song song)

26 tháng 6 2018

Giải:

a) Vẽ tia đối của AD là AO

Ta có:

\(\widehat{DAC}+\widehat{CAO}=180^0\) (Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow140^0+\widehat{CAO}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAO}=40^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAO}=\widehat{C}\left(=40^0\right)\)

\(\Leftrightarrow AD//CF\) (Vì có hai góc so le trong bằng nhau)

b) Ta có:

\(\widehat{CAO}+\widehat{BAO}=\widehat{BAC}\)

\(\Leftrightarrow40^0+\widehat{BAO}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAO}=50^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAO}=\widehat{B}\left(=50^0\right)\)

\(\Leftrightarrow AD//BE\) (Vì có hai góc so le trong bằng nhau)

Vậy ...

Câu a chứng minh theo hai góc trong cung phía bù nhau cũng được

21 tháng 9 2016

Giải:

a) Ta có: AB // CD, CD _|_ a 

\(\Rightarrow\) AB _|_ a

\(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)

b) Vì AB // CD nên:

\(\widehat{C_1}=\widehat{B_4}=61^o\) ( đồng vị )

\(\Rightarrow\widehat{B_4}=\widehat{B_2}=61^o\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o\) ( kề bù )

Mà \(\widehat{B_2}=61^o\Rightarrow\widehat{B_1}=119^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_2}=161^o\) ( đồng vị )

Vậy a) \(\widehat{A}=90^o\)

        b) \(\widehat{B_2}=61^o,\widehat{B_1}=119^o,\widehat{C_2}=119^o\)

21 tháng 9 2016

Hình vẽ có rồi nha!!!!!!

a) Vì AB // CD (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{D} = \widehat{A}\) (so le trong)

mà \(\widehat{D} = 90^0\) (gt)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A} = 90^0\)

b) Ta có:

\(\widehat{C1} + \widehat{C2} = 180^0\) (kề bù)

\(61^0+ \widehat{C2} = 180^0 (\widehat{C1} = 61^0(gt))\)

\(\widehat{C2} = 119^0\)

Vì AB // CD (gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{C2} = \widehat{B1} = 119^0\) (đồng vị)

\(\widehat{B2} = \widehat{C1} = 61^0\) (so le ngoài)

12 tháng 5 2017

Gọi I là giao điểm của AE và BC

Dễ thấy MA = MB = MC = ME

=> ∆AME cân

=> góc MAE = góc MEA

=> ∆ AMC cân

=> góc MAC = góc MCA

Mà ta có:

góc MEI + góc MIE = 90°

=> góc MAI + góc MIE = 90°

=> góc MAI + góc BIA = 90°

=> góc MAI + góc IAC + góc ACI = 90°

=> góc MAI + góc MAI + góc MAC + góc ACM = 90°

=> 2góc MAI + 2góc MAC = 90°

=> 2góc IAC = 90°

=> góc IAC = 45°

=> AE là phân giác của góc BAC

12 tháng 5 2017

Xét tam giác BME và tam giác CME có:

EM: cạnh chung.

MB = MC (gt)

góc BME = góc CME = 90 độ

suy ra: tam giác BME = tam giác CME ( cgv-cgv)

Suy ra : EB=EC.

Nên: E thuộc tia phân giác của góc A.

Vậy: AE là TPG của góc BAC

1 tháng 10 2016

Dễ thấy MR // PQ

\(\Rightarrow\widehat{RMP}+\widehat{MPQ}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{RMP}+50^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{RMP}=30^0\)

3 tháng 10 2016

Người ta kiu tính NMP và NRx mà bạn. Bạn làm sai đề rùi 

21 tháng 9 2016

 

B A x C y z

 

Kẻ Bz // Ax

     Bz // Cy

ta có Ax // Bz//Cy=>Ax//Cy (đpcm)

21 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

A x y y y B z z C

Kẻ tia Bz nằm trong góc ABC sao cho Ax // Bz

Ta có: BAx + ABz = 180o (trong cùng phía) 

ABz + CBz = ABC

Lại có: BAx + ABC + BCy = 360o (gt) 

=> BAx + ABz + CBz + BCy = 360o

=> 180o + CBz + BCy = 360o

=> CBz + BCy = 360o - 180o

=> CBz + BCy = 180o

Mà CBz và BCy là 2 góc trong cùng phía

=> Bz // Cy

Mà Ax // Bz

=> Bz // Cy (đpcm)

 

16 tháng 10 2021

A B D C 1 2 1 2 H

a) Vì \(\hept{\begin{cases}AB=CD\\BC=AD\\AC\text{ chung}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=\widehat{D}\\\widehat{A_1}=\widehat{C_2}\end{cases}}\)mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{B}+\widehat{A_1}+\widehat{C_1}=180^o\\\widehat{D}+\widehat{A_2}+\widehat{C_2}=180^o\end{cases}}\)( định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác )

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{A_2}\)mà \(\widehat{C_1}\text{ và }\widehat{A_2}\)là 2 góc so lo trong

=> AB // CD

b) Dề sai ạ !!!

c) Vì \(\hept{\begin{cases}AB//CD\left(\text{ phần a}\right)\\AH⊥CD\end{cases}}\Rightarrow AH⊥AB\)

3 tháng 10 2016

Có: \(\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180\)

=> AB//CD ( cặp góc trong cùng phía bù nhau)

b) Có: AB//CD(cmt) 

Mà: AB \(\perp\) BC (gt)

=> CD\(\perp\) BC

3 tháng 10 2016

Giải:
a) Ta thấy \(\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^o\) và 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên suy ra AB // CD

b) Vì AB // CD, AB _|_ BC nên suy ra BC _|_ CD

Vậy a) AB // CD

        b) BC _|_ CD

9 tháng 8 2016

Kẻ đường thẳng a qua E // AB và CD

=> góc ABE =  góc BEa = 400

góc CDE = góc DEa = 300

mà góc BEa + góc DEa = BED

=> góc ABE + góc CDE = góc BED

=> 400 + 300 = 700

vậy góc BED = 700

9 tháng 8 2016

kẻ tia Ex // với AB 

AB //CD 

AB // Ex

=> AB // Ex//CD 

ta có : 

góc ABE = góc BEx=40độ (so le trong)

góc xED=góc EDC=30độ (so le trong)

mà góc BED=góc Bex+góc xED

                    =40độ+30độ

                    =70độ

vậy góc BED=70độ

10 tháng 7 2017

a) Vì M là trung điểm BC =>BM=CM=\(\dfrac{1}{2}\)BC

Mà BC=2AB hay AB=\(\dfrac{1}{2}\)BC

=>BM=AB => ΔBAM cân tại B

=> góc BAM= góc AMB

b) Vì N là trung điểm BM => BN=MN

Xét ΔABN và Δ IMN có:

BN=MN (cmt)

NI=NA (gt)

góc ANB= góc INM ( 2 góc đối đỉnh)

=> ΔABN= ΔIMN (c-g-c)

c)Ta có: BM=CM=\(\dfrac{1}{2}\)BC

BN=MN =\(\dfrac{1}{2}\)BM

=>MN= \(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{1}{2}\) =\(\dfrac{1}{4}\)BC

CN=1-( \(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{1}{2}\))=\(\dfrac{3}{4}\)BC

=>\(\dfrac{MN}{CN}=\dfrac{1}{3}\)

Mà NA=NI => CN là đg trung tuyến của AI

Suy ra M là trọng tâm ΔAIC

10 tháng 7 2017

ko có câu d à bn