Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phát biểu nào dưới đây sai:
A. Trong một quan hệ có thể có nhiều khóa chính
B. Mối liên kết giữa các quan hệ được xác lập trên thuộc tính khóa
C. Khóa chính xác định trong một quan hệ không có hai hàng giống hệt nhau
D. Hai quan hệ có các thuộc tính với tên giống nhau mới xác lập được liên kết
=> Chọn D. Hai quan hệ có các thuộc tính với tên giống nhau mới xác lập được liên kết
2:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[1000],n,i,dem;
int main()
{
cin>>n;
for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];
dem=0;
for (i=1; i<=n; i++)
if (a[i]%2==0 && a[i]<0) dem++;
cout<<dem;
return 0;
}
Nếu ta không làm thay đổi tham số bảo vệ (như mật khẩu truy cập, khóa mã thông tin...) thì sớm hay muộn các thông tin đó trở thành phổ cập và không còn tác dụng bảo vệ. Ví dụ, một nhân viên phục vụ hệ thống chuyển sang nơi công tác và không có quyền được sử dụng CSDL, tài khoản của người đó phải bị hủy và có thể phải thay đổi mật khẩu của cả nhóm tương ứng.
Các chương trình tin tặc cũng có thể dò tìm cách tránh hệ thống bảo vệ. Việc thay đổi thường xuyên tham số bảo vệ sẽ làm cho việc dò tìm trở nên khó khăn hơn nhiều.
Nếu ta không làm thay đổi tham số bảo vệ (như mật khẩu truy cập, khóa mã thông tin…) thì sớm hay muộn các thông tin đó trở thành phổ cập và không còn tác dụng bảo vệ. Ví dụ, một nhân viên phục vụ hệ thống chuyển sang nơi công tác và không có quyền được sử dụng CSDL, tài khoản của người đó phải bị hủy và có thể phải thay đổi mật khẩu của cả nhóm tương ứng.
– Các chương trình tin tặc cũng có thể dò tìm cách tránh hệ thống bảo vệ. Việc thay đổi thường xuyên tham số bảo vệ sẽ làm cho việc dò tìm trở nên khó khăn hơn nhiều.
Trong hệ màu RGB, màu xám được đại diện bởi các giá trị RGB giống nhau. Cụ thể, nếu giá trị đỏ (red), xanh lá cây (green) và xanh dương (blue) đều bằng nhau, chúng ta sẽ có một màu xám. Vì mỗi kênh màu có 256 giá trị từ 0 đến 255, nên có tổng cộng 256 màu xám khác nhau trong hệ màu RGB.