Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có một quy luật trong bài toán ông của Dana đưa ra. Ở mỗi hàng, tích hai số bên trái dấu bằng sẽ tạo ra hai chữ số đầu tiên bên phải dấu bằng, tổng tạo ra hai số tiếp theo và hiệu tạo ra số cuối cùng.
Ví dụ: 7 x 3 = 21; 7 + 3 = 10; 7 - 3 = 4. Suy ra, số bên phải dấu bằng là 21104.
Tương tự với hàng cuối cùng ta có: 8 x 5 = 40; 8 + 5 = 13; 8 - 5 = 3. Suy ra số cần tìm là 40133. Đây chính là mật mã giúp Dana mở cánh cửa để đi dự tiệc.
Có một quy luật trong bài toán ông của Dana đưa ra. Ở mỗi hàng, tích hai số bên trái dấu bằng sẽ tạo ra hai chữ số đầu tiên bên phải dấu bằng, tổng tạo ra hai số tiếp theo và hiệu tạo ra số cuối cùng.
Ví dụ: 7 x 3 = 21; 7 + 3 = 10; 7 - 3 = 4. Suy ra, số bên phải dấu bằng là 21104.
Tương tự với hàng cuối cùng ta có: 8 x 5 = 40; 8 + 5 = 13; 8 - 5 = 3. Suy ra số cần tìm là 40133. Đây chính là mật mã giúp Dana mở cánh cửa để đi dự tiệc.
Các phát biểu nào dưới đây sai:
A. Trong một quan hệ có thể có nhiều khóa chính
B. Mối liên kết giữa các quan hệ được xác lập trên thuộc tính khóa
C. Khóa chính xác định trong một quan hệ không có hai hàng giống hệt nhau
D. Hai quan hệ có các thuộc tính với tên giống nhau mới xác lập được liên kết
=> Chọn D. Hai quan hệ có các thuộc tính với tên giống nhau mới xác lập được liên kết
Bạn giải thích cho mình được không