K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1

lần đầu tiên trái thanh long có trong mì tôm .lần đầu tiên mì tôm thanh long mang theo lời tin nhắn

Câu 1: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. Lập chương trình cho máy tính Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai? Vì sao? A. Giá thành máy tính ngày càng hạ...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. Lập chương trình cho máy tính Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai? Vì sao? A. Giá thành máy tính ngày càng hạ nhưng tốc độ, độ chính xác của máy tính ngày càng cao. B. Các chương trình trên máy tính ngày càng đáp ứng được nhiều ứng dụng thực tế và dễ sử dụng hơn. C. Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức quản lí và giao tiếp trong xã hội. D. Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn và đẹp. Câu 3: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất: Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì: A. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lý thông tin B. Máy tính giúp cho con người giải tất cả các bài toán khó C. Máy tính là công cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào Internet để tìm kiếm thông tin D. Máy tính tính toán cực kì nhanh và chính xác Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng: Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành A. Nghiên cứu máy tính điện tử B. Sử dụng máy tính điện tử C. Được sinh ra trong nền văn minh thông tin D. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng Câu 5: Đặc điểm nổi bật của xã hội hiện nay là gì? A. Sự ra đời của các phương tiện giao thông B. Sự ra đời của máy bay C. Sự ra đời của máy tính điện tử D. Sự ra đời của máy cơ khí Câu 6: Đặc thù của ngành tin học là gì? A. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin B. Quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử C. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin một cách tự động D. Quá trình nghiên cứu và ứng dụng các công cụ tính toán Câu 7: Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào? A. Động cơ hơi nước B. Máy điện thoại C. Máy tính điện tử D. Máy phát điện Câu 8: Trong những tình huống nào sau đây, máy tính thực thi công việc tốt hơn con người? A. Khi phân tích tâm lí một con người B. Khi chuẩn đoán bệnh C. Khi thực hiện một phép toán phức tạp D.Khi dịch một tài liệu. Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về khả năng của máy tính là phù hợp nhất? A. Giải trí B. Công cụ xử lí thông tin C. Lập trình và soạn thảo văn bản D. A, B, C đều đúng Câu 10: Chọn nhóm từ thích hợp điền vào đoạn sau: Ngành tin học gắn liền với…… và ……máy tính điện tử A. Sự phát triển, sử dụng B. Sử dụng, tiêu thụ C. Sự phát triển, tiêu thụ D. Tiêu thụ, sự phát triển

0
Câu 1: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. Lập chương trình cho máy tính Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai? Vì sao? A. Giá thành máy tính ngày càng hạ...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. Lập chương trình cho máy tính Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai? Vì sao? A. Giá thành máy tính ngày càng hạ nhưng tốc độ, độ chính xác của máy tính ngày càng cao. B. Các chương trình trên máy tính ngày càng đáp ứng được nhiều ứng dụng thực tế và dễ sử dụng hơn. C. Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức quản lí và giao tiếp trong xã hội. D. Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn và đẹp. Câu 3: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất: Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì: A. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lý thông tin B. Máy tính giúp cho con người giải tất cả các bài toán khó C. Máy tính là công cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào Internet để tìm kiếm thông tin D. Máy tính tính toán cực kì nhanh và chính xác Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng: Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành A. Nghiên cứu máy tính điện tử B. Sử dụng máy tính điện tử C. Được sinh ra trong nền văn minh thông tin D. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng Câu 5: Đặc điểm nổi bật của xã hội hiện nay là gì? A. Sự ra đời của các phương tiện giao thông B. Sự ra đời của máy bay C. Sự ra đời của máy tính điện tử D. Sự ra đời của máy cơ khí Câu 6: Đặc thù của ngành tin học là gì? A. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin B. Quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử C. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin một cách tự động D. Quá trình nghiên cứu và ứng dụng các công cụ tính toán Câu 7: Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào? A. Động cơ hơi nước B. Máy điện thoại C. Máy tính điện tử D. Máy phát điện Câu 8: Trong những tình huống nào sau đây, máy tính thực thi công việc tốt hơn con người? A. Khi phân tích tâm lí một con người B. Khi chuẩn đoán bệnh C. Khi thực hiện một phép toán phức tạp D.Khi dịch một tài liệu. Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về khả năng của máy tính là phù hợp nhất? A. Giải trí B. Công cụ xử lí thông tin C. Lập trình và soạn thảo văn bản D. A, B, C đều đúng Câu 10: Chọn nhóm từ thích hợp điền vào đoạn sau: Ngành tin học gắn liền với…… và ……máy tính điện tử A. Sự phát triển, sử dụng B. Sử dụng, tiêu thụ C. Sự phát triển, tiêu thụ D. Tiêu thụ, sự phát triển

0
5 tháng 5 2023

n = int(input("Nhập số lượng học sinh trong lớp: "))

dtb = [ ]

for i in range(n):

      diem = float(input(f"Nhập điểm trung bình của học sinh thứ {i+1}: "))

      dtb.append(diem)

count = 0

for diem in dtb:

      if diem < 5:

            count += 1

print(f"Số lượng học sinh xếp loại chưa đạt là: {count}")

30 tháng 10 2021

Câu 1: 

Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất để viết chương trình mà máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được.
THÔNG BÁO KẾT QUẢ VÀ GIẢI THƯỞNG CUỘC THI TIN HỌC LẦN 3-HÈ 2021Như vậy là sau 8 ngày tranh tài, vòng 3 cuộc thi Tin Học lần 3-hè 2021 cũng đã kết thúc. Xin chúc mừng 3 bạn xuất sắc nhất:Vị tríTênĐiểmGiải thưởngGhi chú1Nguyễn Khánh Tài Huy12,12Nhất50GP+100 coin2Trần Nguyễn Đăng Dương11,1Nhì30GP+75 coin3Hồng Phúc7Ba20GP+60 coinVì sau 2 vòng đầu tiên, có những bạn chưa được nhận thưởng khi qua 2 vòng nên mình xin lập...
Đọc tiếp

THÔNG BÁO KẾT QUẢ VÀ GIẢI THƯỞNG CUỘC THI TIN HỌC LẦN 3-HÈ 2021

Như vậy là sau 8 ngày tranh tài, vòng 3 cuộc thi Tin Học lần 3-hè 2021 cũng đã kết thúc. Xin chúc mừng 3 bạn xuất sắc nhất:

Vị tríTênĐiểmGiải thưởng

Ghi chú

1Nguyễn Khánh Tài Huy12,12Nhất50GP+100 coin
2Trần Nguyễn Đăng Dương11,1Nhì30GP+75 coin
3Hồng Phúc7Ba20GP+60 coin

Vì sau 2 vòng đầu tiên, có những bạn chưa được nhận thưởng khi qua 2 vòng nên mình xin lập bảng thống kê giải thưởng như sau:

STTTênSố GP chưa được thưởng ở vòng 1Số GP chưa được thưởng ở vòng 2Tổng
1Phạm Minh Tuấn0GP  
2No Name0GP  
3Hưng Nguyễn Thái0GP  
4Nguyễn Khánh Tài Huy5GP0GP5GP
5Quý Lương5GP 5GP
6Nguyễn Văn Hoàng5GP0GP5GP
7Quân Trương5GP10GP15GP
8Trần Nguyễn Đăng Dương0GP10GP10GP
9Hồng Phúc0GP0GP 
10Trần Minh Hoàng5GP 5GP

Một lần nữa mình xin chúc mừng tất cả các bạn đã đạt giải. 

Thầy Thọ sẽ trao giải cho các bạn. Và mình xin cảm ơn các bạn đã tham gia và ủng hộ cuộc thi của mình!

9

Chúc mừng các em đạt giải nha!

Thịnh lập danh sách trên google sheet or execel rồi gửi thầy Thọ (Ghi tên tài khoản, link tài khoản, tên giải, phần thưởng) nha em!

30 tháng 7 2021

Chúc mừng các bạn nha! Congratulations!

ĐÁP ÁN VÒNG 3 CUỘC THI TIN HỌC LẦN 3Câu 1(2 điểm) Bài làm của bạn Nguyễn Khánh Tài Huyvar a,b,tg1,tg2,UC: longint;    f1,f2: text;function tguoc(x: longint): longint;  var i,tg: longint;    begin      tg:=0;      for i:=1 to trunc(sqrt(x)) do        if x mod i = 0 then          begin            tg:=tg+i;            tg:=tg+x div i;            if i*i=x then tg:=tg-i;          end;      exit(tg);    end;function UCLN(a,b: longint): longint;    begin      if a=0 then exit(b)      else...
Đọc tiếp

ĐÁP ÁN VÒNG 3 CUỘC THI TIN HỌC LẦN 3

Câu 1(2 điểm) Bài làm của bạn Nguyễn Khánh Tài Huy

var a,b,tg1,tg2,UC: longint;
    f1,f2: text;
function tguoc(x: longint): longint;
  var i,tg: longint;
    begin
      tg:=0;
      for i:=1 to trunc(sqrt(x)) do
        if x mod i = 0 then
          begin
            tg:=tg+i;
            tg:=tg+x div i;
            if i*i=x then tg:=tg-i;
          end;
      exit(tg);
    end;
function UCLN(a,b: longint): longint;
    begin
      if a=0 then exit(b)
      else UCLN:=UCLN(b mod a,a);
    end;
begin
   readln(a);
   readln(b);
   tg1:=tguoc(a);
   tg2:=tguoc(b);
   if tg1*b=tg2*a then
     begin
       UC:=ucln(tg1,a);
       tg1:=tg1 div UC;
       a:=a div UC;
       writeln(tg1);
       writeln(a);
     end
   else writeln(-1);
end.

Câu 2(4 điểm) Bài làm của bạn Trần Nguyễn Đăng Dương

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
#define div 1000000007
#define arrst {{1,1},{1,0}}
long long x;
void power(long long a[2][2], long long n);
void multi(long long a[2][2], long long b[2][2]);
long long fibo(long long n)
{
    long long f[2][2]=arrst;
    power(f,n-1);
    return f[0][0];
}
void power(long long a[2][2], long long n)
{
    if ((n==0) || (n==1)) return;
    long long b[2][2]=arrst;
    power(a,n/2);
    multi(a,a);
    if (n%2==1)
        multi(a,b);
}
void multi(long long a[2][2], long long b[2][2])
{
    long long x = (((a[0][0]%div) * (b[0][0]%div))%div + ((a[0][1]%div) * (b[1][0]%div))%div)%div;
    long long y = (((a[0][0]%div) * (b[0][1]%div))%div + ((a[0][1]%div) * (b[1][1]%div))%div)%div;
    long long z = (((a[1][0]%div) * (b[0][0]%div))%div + ((a[1][1]%div) * (b[1][0]%div))%div)%div;
    long long w = (((a[1][0]%div) * (b[0][1]%div))%div + ((a[1][1]%div) * (b[1][1]%div))%div)%div;
    a[0][0]=x; a[0][1]=y; a[1][0]=z; a[1][1]=w;
}
int main()
{
    ios_base::sync_with_stdio(false); cin.tie(nullptr); cout.tie(nullptr);
    long long t; cin>>t;
    for (long long i=1;i<=t;i++)
    {
        cin>>x;
        cout<<fibo(x)%div<<endl;
    }
}

Câu 3(4 điểm) Bài làm của bạn Trần Nguyễn Đăng Dương

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
struct ii{
    long long a; long long b;
};
vector <ii> arr;
long long n,q;
void del(long long numx, long long numy)
{
    long long dem=0;
    while ((arr[dem].a!=numx) || (arr[dem].b!=numy)) dem++;
    arr.erase(arr.begin()+dem);
}
int main()
{
    ios_base::sync_with_stdio(false);
    cin.tie(nullptr); cout.tie(nullptr);
    cin>>n>>q;
    for (long long i=1;i<=n;i++)
    {
        long long x,y; cin>>x>>y;
        arr.push_back({x,y});
    }
    for (long long i=1;i<=q;i++)
    {
        long long t,x,y; cin>>t>>x>>y;
        if (t==1) arr.push_back({x,y});
        else if (t==2) del(x,y);
        else
        {
            long long maxx=INT_MIN, maxy=INT_MIN;
            for (long long i=0;i<arr.size();i++)
            {
                if (arr[i].b==y) maxx=max(maxx,abs(arr[i].a-x));
                if (arr[i].a==x) maxy=max(maxy,abs(arr[i].b-y));
            }
            if ((maxx!=INT_MIN) && (maxy!=INT_MIN))
            {
                cout<<maxx*maxy/2;
                if (maxx*maxy%2!=0) cout<<".5";
                cout<<endl;
            }
            else cout<<0<<endl;
        }
    }
}

Câu 4(5 điểm) Bài làm của bạn Nguyễn Khánh Tài Huy

#include <cstdio>

#include <cstdlib>

#include <numeric>

#include <vector>

#include <algorithm>

#include <cstring>

using namespace std;

const int MAXN = 16;

const int MAXL = 1 << 20;

const int inf = 1 << 30;

 

int n;

char str[MAXN][MAXL];

int cnt[MAXN][26];

int dp[1 << MAXN];

 

int calc_pref(int mask) {

  int len = 0;

  int tmp[26];

  fill(tmp, tmp+26, inf);

  for (int i = 0; i < n; ++i)

    if (mask&(1 << i))

      for (int j = 0; j < 26; ++j)

tmp[j] = min(tmp[j], cnt[i][j]);

  for (int i = 0; i < 26; ++i)

    len += tmp[i];

  return len;

}

int solve(int mask) {

  int &ret = dp[mask];

  if (ret != -1) return ret;

  int pref = calc_pref(mask);

  if ((mask&-mask) == mask) return ret = pref;

  ret = inf;

  for (int i = (mask - 1) & mask; i > 0; i = (i - 1) & mask) {

    int curr = solve(i) + solve(mask ^ i) - pref;

    ret = min(ret, curr);

  }

  return ret;

}

int main (void){

  memset(dp, -1, sizeof dp);

  scanf("%d", &n);

  for (int i = 0; i < n; ++i)

    scanf("%s", str[i]);

 

  for (int i = 0; i < n; ++i)

    for (int j = 0; str[i][j]; ++j)

      cnt[i][str[i][j] - 'a']++;

  printf("%d\n", solve((1 << n)-1) + 1);

  return 0;

}

Câu 5(5 điểm) Bài làm của bạn Trần Nguyễn Đăng Dương

 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

vector <bool> sang(1000000000,true);

vector <long long> snt;

void sangnt(long long x)

{

for (long long i=2;i<=x;i++)

{

if (sang[i])

{

    snt.push_back(i);

for (long long j=i;j*i<=x;j++) sang[i*j]=false;

}

}

}

void num(long long input)

{

    long long step_count = 1;

    long long step_limit = 2;

    long long adder = 1;

    long long x = 0, y = 0;

    for (long long n = 2; n != input + 1; n++,step_count++)

    {

        if (step_count <= .5 * step_limit) x += adder;

        else if (step_count <= step_limit) y += adder;

        if (step_count == step_limit)

        {

            adder *= -1;

            step_limit += 2;

            step_count = 0;

        }

    }

    cout << x << " " << y;

}

int main()

{

    long long n; cin>>n;

    sangnt(n);

    long long l=0;

    while (snt[l]!=n) l++;

    l++;

    num(l);

}

7
Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV       nhìn chữ CTV   mà ham
10 tháng 3 2022

Lên mạng aww

10 tháng 3 2022

dùng gmail khôi phục hoặc là người dùng thứ 3 được cài vào tài khoản để mở giúp