Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi P2 là % của đồng vị Cl(z=17,A=37)
=> 100-P1 là % của đồng vị Cl( z = 17,A = 35)
Theo giả thuyết ta có : \(35,5=\frac{35\cdot\left(100-P2\right)+37\cdot P2}{100}\)=> P2 = 25%
% về khối lượng của đồng vị Cl(z=17,A= 37) trong HClO4 là :
\(\frac{25\%\cdot37}{1+35,5+16\cdot4}\cdot100\)= 9,2 %
Bạn hãy tính số mol của NaOH và H2SO4 trước rồi sau đó chia nhau ra tỉ lệ k rồi so sánh ra muối nếu k<1 là muối axit , 1<k<2 là muối axit và muối trung hòa, k>2 là muối trung hòa.
Hướng dẫn nè:
\(n_{H_2SO_4}=\frac{9,8}{2+32+16.4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=C_{M_{NaOH}}.V_{ddNaOH}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\left(Vdd=150ml=0,15l\right)\)
k=\(\frac{n_{NaOH}}{n_{H_2SO_4}}=\frac{0,15}{0.1}=1,5\)(1<1,5<2)
=> 2 muối là Na2SO4(muối trung hòa) và NaHSO4(muối axit)
N z=7\(\text{1s2 2s2 2p3}\): N-3 \(\text{1s2 2s2 2p6}\)
O z=\(\text{8 1s2 2s2 2p4}\): O2- \(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)
H z=1 1s1; H+
C z=6 \(\text{1s2 2s2 2p2}\); C-4 \(\text{1s2 2s2 2p6}\)
S z=16 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p4}\); S2-\(\text{ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6}\)
Al z=13 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p1}\); Al3+ \(\text{1s2 2s2 2p6}\)
Ca z=20 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2}\); Ca2+ \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6}\)
Fe z=26 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2}\);
Fe2+ \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6}\)
Fe3+\(\text{ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5}\)
Zn z=30 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2}\);
Zn2+ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10
* Chứng minh công thức phụ : \(\dfrac{S}{3,5}\) \(\leq\) P \(\leq\) \(\dfrac{S}{3}\) từ công thức 1 \(\leq\) \(\dfrac{N}{P}\) \(\leq\) 1,5
(Trong đó S = 2P+N)
Ta có : NO = 16 - 8 = 8
-> SO = 2.8 + 8 =24
Gọi số proton và notron của R là P và N
Xét phân tử RO2 có tổng số hạt = (2P + N) + 2 . 24 = 66
\(\Leftrightarrow\) 2P + N = 18 = S
Thay S = 18 vào công thức phụ ở trên , suy ra được : 5,14 \(\le\) P \(\le\) 6
mà P \(\in\) Z nên P = 6 , suy ra R là Cacbon ( số hiệu nguyên tử là 6)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\)
a)\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
b)\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{8}\cdot100\%=70\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-70\%=30\%\)
c)\(n_{H_2SO_4}=0,1mol\)
\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)
\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)
Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)
\(\rightarrow\) (F - flo)
Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)
b)
Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3
Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2
Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2
Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z
Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.
Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z
\(\rightarrow\) Y < Z<X
c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)
\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+
d) MgO; Mg(OH)2
Không có oxit ? không có hidroxit?
sao 2 đvị lại có số khối giống nhau thế bạn
à nhầm mình xin lỗi: H(z=1,A=1) H(z=1,A=2)