K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

Z_L = \omega L, Z_c = \frac{1}{\omega C}, khi f tăng thì dung kháng giảm và cảm kháng tăng
l = \frac{k \lambda }{2} = \frac{kv}{2f}\Rightarrow v = \frac{2 lf}{k}
= \frac{2.2.100}{4} = 100 (m/s)

23 tháng 8 2016

lưu uyên tự hỏi tự trả lời

25 tháng 9 2017

Đáp án A

5 tháng 9 2017

Chọn D

Hệ số công suất của mạch:  cos φ = R R 2 + Z L - Z C 2

Do ω L > 1 ω C  nên khi tăng điện dung C thì 1 ω C sẽ giảm ωL -   1 ω C   sẽ luôn tăng

 

=> Hệ số công suất của mạch luôn giảm

Công suất tiêu thụ của mạch P = U 2 R cos 2 φ  sẽ luôn giảm

6 tháng 8 2019

Chọn D

Hệ số công suất của mạch : cos φ = R R 2 + ( Z L - Z C ) 2  

Do ω L > 1 ω C nên khi tăng tần số dòng điện thì ω L - 1 ω C sẽ luôn tăng

=> Hệ số công suất của mạch luôn giảm

Công suất tiêu thụ của mạch P =  U 2 R .cos2 φ sẽ luôn giảm

2 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

Nếu giảm chu kỳ của điện áp xoay chiều thì tần số góc tăng nên cảm kháng tăng, dung kháng giảm. Vì vậy, lúc đầu công suất của mạch tăng đến giá trị cực đại (cộng hưởng), sau đó công suất sẽ giảm

15 tháng 8 2017

Chọn C.

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R  → φ tăng → hệ số công suất của mạch giảm

1 tháng 5 2017

Chọn B.

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R  < 0 → φ < 0 → (- φ) giảm → hệ số công suất của mạch tăng.

5 tháng 7 2017

14 tháng 12 2019

Đáp án B

26 tháng 7 2018

 Đáp án A