K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực căng dây treo con lắc: T = mg(3cosα – 2cosα0)

Cách giải:

Công thức tính lực căng dây treo con lắc: T = mg(3cosα – 2cosα0)

Tmax thì ( cosα ) max → α = 0  tức là khi vật đi qua vị trí cân bằng.

30 tháng 3 2015

Đáp án D là sai vì chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần thôi chứ không phải chậm dần đều

3 tháng 10 2018

Chọn B

Lực căng  của dây treo có độ lớn: T = mg(3cosa - 2cosa0)

=> Tmin =m.g.cosa0 < P (tại vị trí biên) và Tmax = mg(3 - 2cosa0) > P (Tại vị trí cân bằng) => Tmin <P<Tmax → phát biểu 2 là sai.

Vận tốc con lắc tại vị trí có li độ góc α bất kỳ:

 tại VTCB và vmin = 0 tại vị trí biên → α tăng thì v giảm → phát biểu 4 là sai.

29 tháng 8 2018

4.   Khi góc  giảm thì vật tiến về phía VTCB nên vân tốc tăng  sai

Vậy có 2 nhận định sai là 2 và 4.

3 tháng 2 2017

Gia tốc của vật nặng của con lắc đơn :

Tại vị trí cân bằng chỉ có thành phần hướng tâm: 

Tại vị trí biên thì 

Tỉ số giữa gia tốc ở vị trí cân bằng và gia tốc ở biên là :

Đáp án A

5 tháng 9 2018

6 tháng 1 2017

Đáp án B

+ Lực căng dây tại biên và lực căng dây tại vị trí cân bằng tương ứng với lực căng dây cực tiểu và cực đại.

14 tháng 6 2017

Đáp án B

Lực căng dây tại biên và lực căng dây tại vị trí cân bằng tương ứng với lực căng dây cực tiểu và cực đại.

5 tháng 6 2017

19 tháng 2 2017

Lực căng dây tại biên và lực căng dây tại vị trí cân bằng tương ứng với lực căng dây cực tiểu và cực đại

Đáp án B

12 tháng 12 2018

Đáp án C