...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

4.   Khi góc  giảm thì vật tiến về phía VTCB nên vân tốc tăng  sai

Vậy có 2 nhận định sai là 2 và 4.

3 tháng 10 2018

Chọn B

Lực căng  của dây treo có độ lớn: T = mg(3cosa - 2cosa0)

=> Tmin =m.g.cosa0 < P (tại vị trí biên) và Tmax = mg(3 - 2cosa0) > P (Tại vị trí cân bằng) => Tmin <P<Tmax → phát biểu 2 là sai.

Vận tốc con lắc tại vị trí có li độ góc α bất kỳ: ZXGDvFIIy2kc.png

 tại VTCB và vmin = 0 tại vị trí biên → α tăng thì v giảm → phát biểu 4 là sai.

28 tháng 7 2016

Chắc là C quá.
Theo mình thì VTCB chỉ có lực căng dây cực đại.Hợp lực cực đại khi chắc là ở biên.
Gia tốc của vật nặng là gia tốc hướng tâm vì nó chuyển động tròn đều nên không hướng về VTCB.

28 tháng 7 2016

Đáp án đúng là C

(Khi đó \(a_{tt}=0,F=ma_{ht}\))

O
ongtho
Giáo viên
5 tháng 11 2015

Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất (x = -A) đến vị trí thấp nhất (x = A) chính là \(\frac{T}{2} = 0,2 => T = 0,4s.\)

Lực đàn hồi của lò xo khi lò xo ở vị trí thấp nhất chính là \(F_{dhmax} = k(A+\Delta l)\)

\(\frac{F_{max}}{P} = \frac{k(A+\Delta l)}{mg} = \frac{kA+k\Delta l }{mg } = 1+\frac{kA}{mg} =\frac{7}{4}\) (do \(k\Delta l = mg\))

=> \(A = \frac{3g}{4}\frac{m}{k} = \frac{3g}{4}.\frac{T^2}{4\pi^2} =0,03m = 3cm.\)

11 tháng 2 2016

<3

 

4 tháng 8 2016

Khi vật qua VTCB thì động năng bằng cơ năng, nếu giữ dây treo tại 1 vị trí nào đó thì tốc độ của vật không đổi --> động năng không đổi

--> Cơ năng không thay đổi.

Chọn phương án B.

23 tháng 8 2016

f_0 = \frac{\sqrt{\frac{g}{l}}}{2 \pi = \frac{1}{2}(Hz)(\pi^2 \approx 10)}
Xét: f_1 - f_0 < f_2 - f_0 ⇒ Biên độ giảm

20 tháng 8 2016

Lực căng dây cực tiểu tại vị trí biên:

\(T_{min}=mg(3.\cos\alpha_0-2\cos\alpha_0)=mg.\cos\alpha_0\)

\(\Rightarrow 0,2.10.\cos\alpha_0=1\)

\(\Rightarrow \alpha_0=60^0\)

Tại vị trí thế năng bằng động năng thì cơ năng là: \(W=W_t+W_đ=2W_t\)

\(\Rightarrow mgl(1-\cos\alpha_0)=2.mgl(1-\cos\alpha)\)

\(\Rightarrow \cos\alpha=\dfrac{1+\cos\alpha_0}{2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \alpha=41,4^0\)

Lực căng dây: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0)=0,2.10.(3.\dfrac{3}{4}-2.\dfrac{1}{2})=2,5(N)\)

20 tháng 8 2016

Lực căng dây: \(T=mg(3\cos \alpha-2\cos \alpha_0)\)

Lực căng dây cực đại ở VTCB: \(T_{max}=mg(3-2\cos \alpha_0)=1\)

\(\Rightarrow 0,2.10.(3-2\cos \alpha_0)=1\)

\(\Rightarrow \cos\alpha_0=\dfrac{5}{4}\), vô lý

Bạn xem lại đề nhé.

O
ongtho
Giáo viên
19 tháng 11 2015

Gia tốc biểu kiến của con lắc nằm trong thang máy chuyển động với gia tốc \(\overrightarrow a\) là:

 \(\overrightarrow {g'} = \overrightarrow {g} -\overrightarrow a \)

Thang máy đi lên chậm dần đều nên \(\overrightarrow g \uparrow \uparrow \overrightarrow a\) => \( {g'} ={g} -a \)

Mà \(a = \frac{g}{2} => g' = g - \frac{g}{2} = \frac{g}{2}.\)

Chu kì của con lắc lúc này là \(T' =2\pi \sqrt{\frac{l}{g}} = 2\pi \sqrt{\frac{2l}{g}} = T\sqrt{2}.\)

 

23 tháng 8 2016

Ta có: \Delta l = \frac{mg}{k}= 10 cm
Lực đàn hồi:
 F_{max} = k(\Delta l + A) = 1,5 N
F_{min} = k(\Delta l - A) = 0,5 N