Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong thời gian T/2 điện tích không lớn hơn Q0/2 hết thời gian Dt = T/6 Þ T = 24ms. Chu kì dao động của điện trường và từ trường trong mạch là T/2 = 12ms. Đáp án A
Năng lượng từ trường biến thiên với chu kì ∆ t → chu kì của mạch dao động là 2 ∆ t .
→ Dòng điện tại thời điểm t và thời gian t + 0 , 5 ∆ t vuông pha nhau
Đáp án A
- Năng lượng từ trường biến thiên với chu kì Δt chu kì của mạch dao động là 2Δt.
→ Dòng điện tại thời điểm t và thời gian t + 0,5Δt vuông pha nhau:
- Áp dụng hệ thức độc lập thời gian:
Đáp án C
Phương pháp: Năng lương̣ điện trường và năng lượng̣ từ trường biến thiên tuần hoàn với chu kì T’= T/2
Cách giải:
+ Trong nửa chu kì, thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá một nửa giá trị cực đại của nó là t = T/3 = 4 μs => Chu kì T = 3t = 12 μs
=> Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì T’ = T/2 = 6 μs => Chọn C
Trong mạch dao động LC, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộc cảm luôn biến thiên với cùng tần số.
Đáp án D
Đáp án C
Năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch LC biến thiên với chu kìbằng 1/2chu kìdao động của các đại lượng như điện tích, hiệu điện thế, cường độ dòng điện trong mạch LC => Chu kì biến
thiên: