K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

A: làm thay đổi trình tự nucleotit trên gen từ điểm đột biến → thay đổi codon trên mARN → có thể dẫn tới mất toàn bộ aa trong chuỗi polipeptit từ điểm đột biến

B: Mất 3 cặp nucleotit liên tiếp → mất 1 codon → mất 1 aa

C: Thay 1 cặp nucleotit → thay một codon → có thể làm thay đổi hoặc không trình tự aa trên chuỗi polipeptit 

D: Thay 2 cặp nucleotit → thay hai codon → có thể làm thay đổi hoặc không trình tự aa trên chuỗi polipeptit

Chọn A

18 tháng 10 2016

B

21 tháng 9 2019

Đáp án C

(1) Đúng. Khi đột biến trên là đột biến thay thế và bộ ba mới tạo ra vẫn mã hóa axit amin cũ.

(2) Đúng. Ví dụ đột biến thay thế T – A = A - T gây bệnh hồng cầu liềm.

(3) Sai. Alen A và a có thể có chiều dài khác nhau (nếu đột biến mất hoặc thêm)

(4) Đúng.

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án A

Các dạng đột biến không làm thay đổi tỉ lệ A+G/T+X là 1, 2, 4.

Biết các codon mã hóa các axit amin như sau: GAA: axit Glutamin (Glu); AUG: Metinônin (Met); UGU: Xistêin (Cys); AAG: Lizin (Lys); GUU: Valin (Val); AGU; Xêrin (Ser). Nếu một đoạn gen cấu trúc có trình tự các cặp nuclêôtit là: 1 2 3……….10………18 (vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải) 3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT....5’ 5’ ATG GTT AAG TGT AGT GAA….3’ Hãy cho biết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?    I. Trình tự...
Đọc tiếp

Biết các codon mã hóa các axit amin như sau: GAA: axit Glutamin (Glu); AUG: Metinônin (Met); UGU: Xistêin (Cys); AAG: Lizin (Lys); GUU: Valin (Val); AGU; Xêrin (Ser). Nếu một đoạn gen cấu trúc có trình tự các cặp nuclêôtit là:

1 2 3……….10………18 (vị trí các nuclêôtit từ trái qua phải)

3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT....5’

5’ ATG GTT AAG TGT AGT GAA….3’

Hãy cho biết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

   I. Trình tự các axit amin trong phân tử protein do gen cấu trúc nói trên tổng hợp là : Met – Val – Lys – Cys – Ser - Glu

   II. Đột biến thay thế cặp nucleotit A – T ở vị trí thứ 10 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm chuỗi polipepetit được tổng hợp không thay đổi so với bình thường

   III. Đột biến mất 1 cặp nucleotit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi poolipeptit từ sau axit amin mở đầu

   IV. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit A –T ở vị trí thứ 12 thành cặp nuclêôtit T – A sẽ làm xuất hiện mã kết thúc và chuỗi poolipeptit được tổng hợp ngắn hơn so với bình thường

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
20 tháng 10 2018

Đáp án C.

Các phát biểu I, II và IV đúng.

- I đúng: bộ ba mở đầu dịch mã trên mARN là AUG, nên triplet tương ứng trên mạch gốc của gen là TAX, do đó ta thấy mạch có chiều 3’ TAX… XTT5’ là mạch gốc.

Mạch gốc: 3’ TAX XAA TTX AXA TXA XTT…5’

Phân tử mARN:

5’ AUG GUU AAG UGU AGU GAA…3’

" trình tự chuỗi polipeptit sẽ là: Met – Val – Lys – Cys – Ser – Glu.

- II sai: Thay thế cặp A – T ở vị trí thứ 10 thành cặp T – A biến bộ ba UGU thành bộ ba AGU quy định axit amin Ser.

- III đúng: Đột biến mất 1 cặp nucleotit là X – G ở vị trí thứ 4 sẽ làm khung đọc dị dịch chuyển. Theo đó codon ban đầu trên mARN là GUU sẽ bị thay thế bằng codon UUA, và bộ ba mới không phải bộ ba kết thúc, nên nó sẽ làm thay đổi trình tự chuỗi polipeptit.

- IV đúng: Đột biến thay thế cặp nucleotit A – T ở vị trí thứ 12 thành cặp nucleotit T – A sẽ làm thay đổi codon mã hóa trên mARN từ codon UGU thành UGA là bộ ba kết thúc, nên chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn so với ban đầu.

Một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc có trật tự nuclêôtit như sau: 5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XXA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'. Nếu xảy ra một đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit làm cho số axit amin của chuỗi pôlipeptit trong phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 5 axit amin. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể xảy ra? (1)   Mất một cặp nuclêôtit X-G ở...
Đọc tiếp

Một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc có trật tự nuclêôtit như sau: 5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XXA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'. Nếu xảy ra một đột biến liên quan đến một cặp nuclêôtit làm cho số axit amin của chuỗi pôlipeptit trong phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 5 axit amin. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể xảy ra?

(1)   Mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ dầu 5'.

(2)   Thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A.

(3)   Thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A.

(4)   Thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtít X-G.

Số trường hợp là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
26 tháng 6 2019

Đáp án C.

- Ở phương án A, mất một cặp nuclêôtit X-G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' thì chuỗi polipeptit biến đổi thành: 5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT - XA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án B, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A thì chuỗi polipeptit biến đổi thành:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- TXA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'AXT5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UGA3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án C, thay thế một cặp nuclêôtit X- G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T-A:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XTA - ATG - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Nên tạo ra bộ ba 3'ATX5' tại vị trị bộ ba thứ 7 tính từ đầu 3' trên mạch gốc tương ứng với 5'UAG3' nên sẽ kết thúc chuỗi tại vị trí này.

- Ở phương án D, thay thế một cặp nuclêôtit G-X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit X-G:

5'TAX - AAG - GAG - AAT - GTT- XXA - ATX - XGG - GXG - GXX - GAA - XAT3'

Trường hợp này chỉ làm có thể làm thay đổi một bộ ba bình thường thành một bộ ba bình thường khác nên không phù hợp.

Cho biết một đoạn mạch gốc cuả gen A ở sinh vật nhân thực có 15 nucleotit là : 3’-GXA TAA GGG XXA AGG-5’ Các codon mã hóa axit amin: 5’-UGX-3’, 5’-UGU-3’ quy định Cys; 5’-XGU-3’, 5’-XGA-3’, 5’-XGG-3’, 5’-XGX-3’ quy định Arg; 5’-GGG-3’, 5’-GGA-3’, 5’-GGX-3’, 5’-GGU-3’ quy định Gly; 5’-AUU- 3-, 5’-AUX-3’, 5’-AUA-3’ quy định Ile; 5’-XXX-3’, 5’-XXA-3’, 5’-XXU-3’, 5’-XXG-3’ quy định Pro;...
Đọc tiếp

Cho biết một đoạn mạch gốc cuả gen A ở sinh vật nhân thực có 15 nucleotit là : 3’-GXA TAA GGG XXA AGG-5’ Các codon mã hóa axit amin: 5’-UGX-3’, 5’-UGU-3’ quy định Cys; 5’-XGU-3’, 5’-XGA-3’, 5’-XGG-3’, 5’-XGX-3’ quy định Arg; 5’-GGG-3’, 5’-GGA-3’, 5’-GGX-3’, 5’-GGU-3’ quy định Gly; 5’-AUU- 3-, 5’-AUX-3’, 5’-AUA-3’ quy định Ile; 5’-XXX-3’, 5’-XXA-3’, 5’-XXU-3’, 5’-XXG-3’ quy định Pro; 5’- UXX-3’ quy định Ser. Đoạn mạch gốc của gen nói trên quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

(1) Nếu gen A bị đột biến mất cặp A-T ở vị trí số 4 của đoạn ADN nói trên thì codon thứ nhất không có gì thay đổi về thành phần nucleotit.

(2) Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí thứ 13 thì các codon của đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên không bị thay đổi.

(3) Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp G-X ở vị trí thứ 10 thành cặp T-A thì đoạn polipeptit do đoạn gen trên tổng hợp có trình tự các axit amin là Arg - Ile - Pro - Cys - Ser.

(4) Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí số 6 thành G-X thì phức hợp axit amin - tARN khi tham gia dịch mã cho bộ ba này là Met-tARN

A. 1 

B. 2 

C. 3 

D. 4

1
7 tháng 5 2017

Đáp án B

Mạch mã gốc: 3’- GXA TAA GGG XXA AGG-5’

mARN :          5’- XGU AUU XXX GGU UXX 3’

(1) đúng, vì 1 codon có 3 nucleotit nên codon thứ 1 không bị ảnh hưởng, vị trí đột biến thuộc codon 2

(2) sai, nếu đột biến thêm 1 cặp G-X vào trước cặp nucleotit 13 :

Mạch mã gốc: 3’-GXA TAA GGG XXA A(13)GG-5’

Đột biến :        3’-GXA TAA GGG XXA GA(13)GG-5’

(3) đúng, đột biến thay thể cặp G-X thành cặp A-T ở nucleotit số 10

Sau đột biến:

Mạch mã gốc: 3’- GXA TAA GGG AXA AGG-5’

mARN :          5’- XGU AUU XXX UGU UAA 3’

Polipeptit :         Arg – Ile – Pro – Cys – Ser

(4) sai. đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí số 6 thành G-X

Sau đột biến

Mạch mã gốc: 3’- GXA TAG GGG XXA AGG-5’

mARN :          5’- XGU AUX XXX GGU UXX 3’

AUX mã hoá cho Ile

Cho biết một đoạn mạch gốc cuả gen A ở sinh vật nhân thực có 15 nucleotit là : 3’-GXA TAA GGG XXA AGG-5’ Các codon mã hóa axit amin: 5’-UGX-3’, 5’-UGU-3’ quy định Cys; 5’-XGU-3’, 5’-XGA-3’, 5’-XGG-3’, 5’-XGX-3’ quy định Arg; 5’-GGG-3’, 5’-GGA-3’, 5’-GGX-3’, 5’-GGU-3’ quy định Gly; 5’-AUU- 3-, 5’-AUX-3’, 5’-AUA-3’ quy định Ile; 5’-XXX-3’, 5’-XXA-3’, 5’-XXU-3’, 5’-XXG-3’ quy định Pro;...
Đọc tiếp

Cho biết một đoạn mạch gốc cuả gen A ở sinh vật nhân thực có 15 nucleotit là : 3’-GXA TAA GGG XXA AGG-5’ Các codon mã hóa axit amin: 5’-UGX-3’, 5’-UGU-3’ quy định Cys; 5’-XGU-3’, 5’-XGA-3’, 5’-XGG-3’, 5’-XGX-3’ quy định Arg; 5’-GGG-3’, 5’-GGA-3’, 5’-GGX-3’, 5’-GGU-3’ quy định Gly; 5’-AUU- 3-, 5’-AUX-3’, 5’-AUA-3’ quy định Ile; 5’-XXX-3’, 5’-XXA-3’, 5’-XXU-3’, 5’-XXG-3’ quy định Pro; 5’- UXX-3’ quy định Ser. Đoạn mạch gốc của gen nói trên quy định trình tự của 5 axit amin. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

 (1) Nếu gen A bị đột biến mất cặp A-T ở vị trí số 4 của đoạn ADN nói trên thì codon thứ nhất không có gì thay đổi về thành phần nucleotit.

(2) Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí thứ 13 thì các codon của đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên không bị thay đổi.

(3) Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp G-X ở vị trí thứ 10 thành cặp T-A thì đoạn polipeptit do đoạn gen trên tổng hợp có trình tự các axit amin là Arg - Ile - Pro - Cys - Ser.

(4) Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí số 6 thành G-X thì phức hợp axit amin - tARN khi tham gia dịch mã cho bộ ba này là Met-tARN

A.

B. 2

C. 3

D. 4

1
8 tháng 1 2017

Đáp án B

Mạch mã gốc: 3’- GXA TAA GGG XXA AGG-5’

mARN :          5’- XGU AUU XXX GGU UXX 3’

(1) đúng, vì 1 codon có 3 nucleotit nên codon thứ 1 không bị ảnh hưởng, vị trí đột biến thuộc codon 2

(2) sai, nếu đột biến thêm 1 cặp G-X vào trước cặp nucleotit 13 :

Mạch mã gốc: 3’-GXA TAA GGG XXA A(13)GG-5’

Đột biến :        3’-GXA TAA GGG XXA GA(13)GG-5’

(3) đúng, đột biến thay thể cặp G-X thành cặp A-T ở nucleotit số 10

16 tháng 10 2018

Đáp án D

Vì aa mở đầu do bộ ba mở đầu 5’AUG3’ mã hóa bị cắt bỏ sau khi kết thúc dịch mã.

Axit amin thứ nhất trong chuỗi là do các nucleotit ở vị trí 4-5-6 mã hóa

Đột biến làm mất nu ở vị trí số 5

=> Chuỗi acid amin bị thay đổi từ acid amin số 1

Đột biến 3 mất nu, vị trí nu bị mất xa nhất là nu số 31 (nằm trong bộ ba của acid amin số 9 trong chuỗi hoàn chỉnh)

Do mất 3 nu ở các vị trí khác nhau ó mất 1 acid amin của chuỗi và làm thay đổi từ acid amin số 1 đến acid amin số 9 <=> thay đổi 9 acid amin

=> Kết luận đúng là: mất 1 axit amin và làm thay đổi 9 axit amin đầu tiên của chuỗi pôlipeptit

2 tháng 1 2020

Đáp án B

Các phát biểu đúng khi nói về đột biến gen là: (1), (2), (4), (5)

Ý (3) sai vì đột biến điểm là dạng đột biến liên quan tới 1 cặp nu

Ý (6) sai vì 5-Bromuraxin gây đột biến thay thế một cặp nucleotit