K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

12. a) Để oxygen lên não nhiều hơn thì hàm lượng oxygen hít vào phổi cũng phải nhiều hơn. Một số biện pháp đề xuất để oxygen lên não nhiều hơn:

+ Tập thể dục và hít thở đúng cách.

+ Giảm lo âu, căng thẳng và có chế độ dinh dưỡng hợp lí.

+ Không hút thuốc lá, tránh xa nơi có khói thuốc.

+ Bảo vệ môi trường không khí trong lành, tránh ô nhiễm không khí.

+ Trồng nhiều cây xanh…

b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt. Do ở trên núi cao, hàm lượng oxygen loãng, dẫn đến khi đến các mô cân bằng: Hb + O2 ⇌ HbO2 chuyển dịch theo chiều nghịch, giải phóng oxygen.

8 tháng 9 2017

- Đáp án B.

- Khi thêm HCl vào làm tăng nồng độ H+ trong dung dịch. Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ H+

⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

22 tháng 12 2017

Ở trạng thái cân bằng, vt = vn. Muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải tác động để vt > vn . Chỉ có (1), (2) thỏa mãn.

Chọn đáp án A

31 tháng 7 2021

Đáp án B

Thêm HCl vào thì tăng $[H^+]$ do đó cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự tăng (chiều nghịch)

14 tháng 8 2017

C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O -  + H +  ( 1 )

C H 3 C O O N a phân li trong dung dịch như sau :

C H 3 C O O N a  →  C H 3 C O O -  + N a +

Sự phân li của  C H 3 C O O H  là quá trình thuận nghịch. Đây là cân bằng động. Khi hoà tan  C H 3 C O O N a  vào thì nồng độ  C H 3 C O O -  tăng lên, làm cho cân bằng (1) chuyển dịch từ phải sang trái, nên nồng độ  H +  giảm xuống.

31 tháng 5 2017

Đáp án B

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

+ Nhiệt độ: Đối với phản ứng tỏa nhiệt ( ∆ H < 0 ): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.

+ Nồng độ: Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.

+ Áp suất: Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.

Vậy các biện pháp (2), (3), (5) sẽ làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.

Chú ý: Chất xúc tác chỉ có tác dụng làm tăng cả tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch mà không làm dịch chuyển cân bằng.

5 tháng 1 2019

N 2 (k) + 3 H 2 (k) ↔ 2 N H 3 (k)

ΔH = -92 kJ

1. Khi tăng áp suất chung, cân bằng chuyển dịch theo chiều từ trái sang phải là chiều tạo ra số mol khí ít hơn.

2. Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiéu từ trái sang phải là chiều của phản ứng toả nhiệt.

4 tháng 6 2017

Chọn đáp án A.

Dựa vào nguyên lý Le Chatelier ta xét các thay đổi cân bằng:

(1) Khi tăng nhiệt độ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ tức là chiều thu nhiệt (chiều nghịch) →Khi hạ nhiệt độ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận (ở ý số (3)).

(2) Khi tăng áp suất chung của hệ → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức là giảm số phân tử khí của hệ (chiều thuận) →Khi giảm áp suất chung của hệ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch.

(4) Khi dùng chất xúc tác thì cân bằng không bị chuyển dịch mà chỉ làm cho phản ứng nhanh đạt trạng thái cân bằng tức là chỉ thay đổi tốc độ phản ứng.

(5) Khi giảm nồng độ NH3 → Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ NH3 tức là chiều thuận.

5 tháng 7 2018

Dựa vào nguyên lý Le Chatelier ta xét các thay đổi cân bằng:

A. Khi thêm chất xúc tác thì cân bằng không bị chuyển dịch mà chỉ làm cho phản ứng nhanh đạt trạng thái cân bằng tức là thay đổi tốc độ phản ứng.

B. Khi thêm khí H2 vào hệ → Cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm H2 tức là chiều nghịch.

C. Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng không bị chuyển dịch do số mol khí ở trước và sau phản ứng bằng nhau.

D. Khi giảm nhiệt độ của hệ → Cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ của hệ tức là chiều tỏa nhiệt (chiều thuận).

Chọn đáp án D