K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2023

Không thể vì nó sẽ làm mất đi sắc thái biểu cảm của tác giả.

26 tháng 2 2022

1)bài thơ khi con tu hú ddược nhà thơ tố hữu sáng tacs trong hoàn cảnh nào??

Thuộc thể thơ gì??

=>hoàn cảnh: tháng 4/ 1939, trong khi đang làm nhiệm vụ cách mạng, Tố Hữu bị giặc bắt giam (khi đó nhà thơ mới chỉ có 19 tuổi), đến tháng 7/ năm 1939 khi giam tại nhà lao Thừa Thiên, ông đã sáng tác bài thơ này.

=> lục bát

2)câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu gì??vì sao??

=> câu cảm thán vì có từ :'' ôi'' ; và dấu :''!''

3)mổ đàu bài thơ''khi con tu hú'',nhà thơ viết''khi con tu hú gọi bầy '',kết thúc bài thơ cũng là''con chim tu hú ngoài trời cứ kêu;;,theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy có ý nghĩa gì??

– Tiếng chim tu hú được lặp lại 2 lần ở câu mở đầu và câu kết thúc: kết cấu đầu cuối tương ứng, tạo ra sự logic.

=> Tiếng chim tu hú hay chính là tiếng gọi của sự tự do, tiếng gọi của cuộc sống đang hối hả, dồn dập, thúc giục niềm khao khát tự do, thoát khỏi chốn ngục tù, và sâu xa hơn là khao khát đất nước được hòa bình độc lập đang cháy hừng hực nơi tâm hồn người chiến sĩ trẻ.

26 tháng 2 2022

cảm ơn nhé bài nay chìu nay mk ktra r bh xem cs đúng k thui

bùn quá sai 1 chỗ r bn ơi

Biện pháp tu từ: liên tưởng

Tác dụng: Thể hiện tâm trạng đau đớn tới thảng thốt, không tin ở cái tin sét đánh phũ phàng kia. Dường như không còn Bác, cũng không nên tồn tại những gì là thơm ngọt, đẹp đẽ. Bác ra đi đồng nghĩa với lạnh, lặng, tắt... tâm trạng đau đớn đến tột cùng. Bác ra đi, trong khi đó ở ngoài kia đang là trời đầu thu, đang là chiến thắng và hi vọng. Khung cảnh và lòng người trở nên tương phản, đối lập, gợi bao nỗi day dứt về tính chất phi lí, không thể chấp nhận được của sự mất mát. Cuộc đời càng đẹp đẽ, hấp dẫn thì sự ra đi của Bác càng gợi bao đau xót, nhức nhối tâm can.

P/S: 1. Phần in đậm là phần trả lời, còn phần còn lại là mình giải thích thêm phòng trường hợp bạn cần đến

        2. Câu trả lời là theo ý kiến của mình khi liên hệ tới bài học, không quá chắc chắn đúng cả 100%

10 tháng 8 2022

yeu

 

 

31 tháng 3 2022

giúp em với ạ

31 tháng 3 2022

Tham khảo:

Đoạn thơ là những dòng tâm trạng uất ức, bực dọc, tức tối vì cuộc sống ngột ngạt của nhà tù  từ khao khát được tự do của người chiến sĩ trong cảnh tù đày. Ôi! hè đến rộn ràng qua khung cửa sắt làm rộn lên trong trái tim người chiến sĩ những khao khát bùng cháy của người chiên sĩ. Trong nơi ngục tù tối tăm, ngột ngạt, gò bò, và không có tự do ấy, chim tu hú cất lên ngoài khung cửa sắt như đánh thức không gian phá bỏ sự im lặng tối tăm nơi ngục tù thôi thúc người chiến sĩ:” đạp tan phòng” để lấy lại tự do cho bản thân mình. Câu thơ "Ngột làm sao // chết uất thôi" với cách ngắt nhịp 3/3, cảm xúc như nén xuống bỗng trào lên thể hiện một ý chí bất khuất. Quyết sống vì tự do! Quyết chết vì tự do! Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú "gọi bầy", khép lại bài thơ là tiếng chim tu hú ''ngoài trời cứ kêu" như là nỗi khao khát, khắc khoải nhớ thương, mong muốn cháy bỏng được tự do để có thể cống hiến. Qua đoạn thơ ngắn mà tác giả đã khắc họa được tâm trạng và không gì có thể cản được tinh thần tự do, khao khát công hiến, được chiến của người chiến sĩ Cách Mạng bị bắt giam ngục tù.