K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Mũi tên, mũi tẹt

=> Hiện tượng nhiều nghĩa

b) Chân mây, chân trời

=> Hiện tượng nhiều nghĩa

c) Sợi mây, đám mây

=> Hiện tượng đồng âm

d) Số ba, ba mẹ

=> Hiện tượng đồng âm

`a,` Đồng âm

`b,` Nhiều nghĩa.

`c,` Nhiều nghĩa

`d,` Đồng âm.

12 tháng 7 2019

a. Đêm >< ngày, sáng >< tối -> biện pháp đối nhấn mạnh đặc điểm của thiên nhiên: tháng 5 ngày dài đêm ngắn, tháng 10 ngày ngắn đêm dài. Tháng 5 là mùa hè, tháng 10 là mùa đông

b. Sớm >< chiều -> khẳng định nỗi nhớ thương quê hương của con người bao trùm thời gian, phủ kín không gian.

c. Hai câu thơ đối nhau -> tái hiện bức tranh hiện thực khi thực dân Pháp xâm lược làm khung cảnh cuộc sống nhân dân đau thương, tang tóc.

d. Dẻo theo một hạt >< đáng cay muôn phần -> khẳng định để làm được hạt gạo quý giá, người nông dân phải trải qua bao vất vả gian lao -> phải trân trọng thành quả lao động ấy.

18 tháng 3 2019

Đáp án: D

20 tháng 7 2018

đồng âm ak?

Mik nghĩ chỉ có từ "cay " thôi.

Ko đúng thì thôi nha.

24 tháng 7 2018

Chỉ ra hiện tượng đồng âm trong ví dụ sau:

" Thằng Măng là con chú Tre

Nó bắt tôi về làm tội lột da

  Thằng Hành cho chí thằng Hoa

Mắm muối cho vào cay hỡi đắng cay."

28 tháng 12 2021

a) Từ trái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm và đối lập nhau về ý nghĩa. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

b) Non cao non thấp mây thuộc,

         Cây cứng cây mềm gió hay.   (Nguyễn Trãi)

Trong lao tù đón tù mới,

        Trên trời mây tạnh đuổi mây mưa. (Hồ Chí Minh)

 

28 tháng 12 2021

cảm ơn nha

14 tháng 12 2021

D.

LỢI (lợi ích) – lợi (răng nướu).

2 tháng 1 2018

a) Chân ghế: Một bộ phận của cái ghế, giúp cho ghế không bị ngã hay đổ, có tác dụng chống đỡ cho vật.

b) Chân núi: Phần dưới của núi, tiếp giáp và bám chặt vào mặt đất.

c) Chân ( của Nam, của con người): bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,.........

=> Các từ trên đều là từ "chân" nhưng nghĩa của mỗi từ khác nhau => các từ trên là các từ đồng âm khác nghĩa.

2 tháng 1 2018

a,b là từ đồng nhưng khác nghĩa 

c là nghĩa gốc của từ chân