K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

B

18 tháng 12 2021

D

1 tháng 3 2019

Chọn C vì độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật đều giống nhau nên nhiệt độ của các bình khác nhau do lượng chất lỏng chứa trong từng bình đó .

30 tháng 8 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).

Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.

29 tháng 9 2021

Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h, trong thí nghiệm trên đều là cùng một chất lỏng nên cột nước nào có chiều cao lớn hơn thì áp suất lớn hơn

Trong hình a: pA > pB

Trong hình b: pA < pB

Trong hình c: pA = pB

Khi đứng yên thì mực nước sẽ ở trạng thái như hình c

4 tháng 9 2017

Đáp án D

D - đúng

A, B, C - sai

7 tháng 5 2018

Tiết diện của nhánh bình thông nhau không nhất thiết phải bằng nhau

⇒ Đáp án B

30 tháng 12 2021

a, - Bình thông nhau là bình chứa có hai hoặc nhiều nhánh nối thông với nhau (bình chứa có nhiều mặt thoáng). Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng khi đã ổn định (đứng yên), mực chất lỏng ở các nhánh ngang nhau.

Ví dụ như: ấm nước, ấm trà, máy nén thủy lực,...

b, Áp lực của vật tác dụng lên sàn nhà là:

\(F=P=10m=10.14,5=145 (N)\)

Áp suất của vật tác dụng lên sàn nhà là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{145}{0,05}=2900(Pa)\)

Vậy: áp suất của vật tác dụng lên sàn nhà là 2900 Pa

30 tháng 12 2021

b) Áp suất của vật đó là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{14,5.10}{0,05}=2900\left(Pa\right)\)