K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

Trong các thế kỉ XVI- XVII, Đà Nẵng và Hội An có một mối liên hệ với nhau vô cùng chặt chẽ:

-Sự hợp nhất giữa hai nơi có điều kiện phát triển.

-Sự kết hợp giữa những điều kiện tự nhiên thuận lợi

-Hội An và Đà Nẵng đã hỗ trợ nhau, cùng nhau tạo điều kiện phát triển trở thành một nơi phồn thịnh, sầm uất

=> Mối liên hệ này chính là một mối liên hệ gắn bó lâu đời và máu thịt sẽ tạo nên một cơ sở vững chắc để phát triển trong tương lai.

19 tháng 4 2017

mk ko bít làm

xl

19 tháng 4 2017

Trong các thế kỉ XVI- XVII, Đà Nẵng và Hội An có một mối liên hệ với nhau vô cùng chặt chẽ:

-Sự hợp nhất giữa hai nơi có điều kiện phát triển.

-Sự kết hợp giữa những điều kiện tự nhiên thuận lợi

-Hội An và Đà Nẵng đã hỗ trợ nhau, cùng nhau tạo điều kiện phát triển trở thành một nơi phồn thịnh, sầm uất

=> Mối liên hệ này chính là một mối liên hệ gắn bó lâu đời và máu thịt sẽ tạo nên một cơ sở vững chắc để phát triển trong tương lai.

13 tháng 10 2018

- Quan hệ buôn bán với:

   + Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á.

   + Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.

- Ý nghĩa:

   + Tạo điều kiện cho các sản phẩm thủ công truyền thống của ta như: tơ lụa, gốm sứ có điều kiện gia tăng về số lượng và chất lượng.

   + Nhân dân có điều kiện tiếp xúc với hàng thủ công của các nước.

   + Việc trao đổi buôn bán giữa nước ta với các nước tạo điều kiện cho thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.

21 tháng 5 2019

 - Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc => nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

    - Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

13 tháng 5 2022

refer:

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/so-sanh-tinh-hinh-nong-nghiep-dang-ngoai-va-dang-trong-the-ki-xvi-xviii-faq47268.html

13 tháng 5 2022

Tham khảo

undefined

 

4 tháng 4 2017

Trả lời:

-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

- Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

- Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

- Đời sống nhân dân càng khổ cực.

Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:

- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .

- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.

- Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3 ngày .

- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399


10 tháng 4 2017

Câu hỏi nói về thế kỉ XVI - XVII em nhé.

Xin chia buồn là em đã lạc kiến thức rồi...

Chính trị: Triều đình Lê sơ suy yếu, đất nước luôn trong tình trạng bất ổn định, các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh liên miên. Đất nước bị chia cắt kéo dài.

- Xã hội: chiến tranh phong kiến làm cho đời sống nhân dân đói khổ, lầm than, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Dẫn đến bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

=> Tình trạng này kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

- Tình hình chính trị, xã hội mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc => Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.
- Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến (chiến tranh Nam - Bắc, chiến tranh Trịnh - Nguyễn).
- Các cuộc chiến tranh để lại những hậu quả nghiêm trọng: Nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt, kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và sự tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

18 tháng 4 2022

 Tham khảo nha bạn

* Nông nghiệp:

- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.

- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…

* Thủ công nghiệp:

- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.

- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…

* Thương nghiệp:

- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.

- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.

29 tháng 12 2022

Sự ra đời của các vương triều : Gúp - ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn

*Vương triều Gúp-ta:

-Người sáng lập: San đra Gúp ta

-Ra đời năm 319 Vua Gúp ta I tổ chức chống lại sự xâm lấn của tộc người Trung Á

*Vương triều Hồi giáo Đê-li

-Do người Tuốc theo Hồi Giáo sáng lập năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc và miền Bắc

-Năm 1256, vương triều kết thúc

*Vương triều Mô-gôn

-Do người Mông Cổ (theo Hồi Giáo) sáng lập năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ chiếm Đê-li

-Giữa thế kỉ 19, bị để quốc Anh xâm lược và lật đổ

Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội

*Chính trị

-Bộ máy quân chủ chuyên chế. Vua đứng đầu nhà nước có quyền lực tuyệt đối giúp cho vua, quan lại, quý tộc và tướng lĩnh

-Do chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc tình hình chính trị thường bất ổn

-Chính sách cai trị của từng vương triều:

+Gúp ta: Mở rộng và thống nhất lãnh thổ Ấn Độ

+Hồi Gi áo Đê-li: Xác lập sự thống trị của người Hồi Giáo, phân biệt sắc tộc giữa người theo Hồi Giáo và người Ấn Độ giáo

+Mô gôn:Thực hiện nhiều chính sách hòa hợp dân tộc

*Kinh tế

-Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ, cư dân trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm

-Thủ công nghiệp sản phẩm phong phí, tinh xảo: Dệt tơ lụa, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền

-Thương nghiệp mở rộng trao đổi buôn báo thông qua con đường tơ lụa, các thành thị bến cảng xuất hiện

*Xã hội

-Chia thành 4 đẳng cấp:

+Đẳng cấp 1: Bao gồm quý tốc, tăng lữ, quan lại, vũ sĩ, địa chủ,..

+Đẳng cấp 2: Bao gồm nông dân, thợ thủ công, thương nhân

+Đẳng cấp 3: Bao gồm tiện dân và nô lệ

+Đẳng cấp 4: Bao gồm những người nằm ngoài đẳng cấp