Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4: B
Bài 5:
a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)
a: \(A\cap B=\left(-3;1\right)\)
\(A\cup B\)=[-5;4]
A\B=[1;4]
\(C_RA\)=R\A=(-∞;-3]\(\cap\)(4;+∞)
b: C={1;-1;5;-5}
\(B\cap C=\left\{-5;-1\right\}\)
Các tập con là ∅; {-5}; {-1}; {-5;-1}
a: Các tập con là {1}; {2}; {1;2}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {1;2}
b: Các tập con là {1}; {2}; {3}; {1;2}; {2;3}; {1;3}; {1;2;3}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {1;2}; {2;3}; {1;3}
c: Các tập con là {a}; {b}; {c}; {a;b}; {b;c}; {a;c}; {a;b;c}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {a;b}; {b;c}; {a;c}
d: 2x^2-5x+2=0
=>2x^2-4x-x+2=0
=>(x-2)(2x-1)=0
=>x=1/2 hoặc x=2
=>D={1/2;2}
Các tập con là {1/2}; {2}; {1/2;2}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {1/2; 2}
Các tập con của tập hợp X là:
+) tập hợp rỗng: \(\emptyset \)
+) Các tập con chỉ chứa 1 phần tử của tập hợp X: {a}, {b}, {c}.
+) Các tập con chứa 2 phần tử của tập hợp X: {a; b}, {b; c}, {c; a}
+) Tập con chứa 3 phần tử của tập hợp X: là tập hợp X = {a; b; c}
Chú ý
+) Mọi tập hợp X đều có 2 tập con là: \(\emptyset \) và X.
a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}
=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0
=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0
=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)
=>A={-3;2;4/3}
B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}
=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0
=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
A={-3;2;4/3}
b: \(B\subset X;X\subset A\)
=>\(B\subset A\)(vô lý)
Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài
\(\dfrac{2x}{x^2+1}\ge1\Leftrightarrow2x\ge x^2+1\Leftrightarrow x^2-2x+1\le0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\le0\)
Mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
\(A=\left\{1\right\}\)
Để \(x^2-2bx+4=0\Leftrightarrow\Delta=4b^2-4\cdot4< 0\)
\(\Leftrightarrow b^2-4< 0\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(b+2\right)< 0\\ \Leftrightarrow x\le-2;x\ge2\)
\(\Leftrightarrow B=\left\{x\in R|x\le-2;x\ge2\right\}\)
Vậy \(A\cap B=\varnothing\)
\(A=\left\{1;2;3;4\right\}\)
\(B=\left\{2;3;4;5;6\right\}\)
mà \(X\subset\left(A\cap B\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X=\left\{2;3;4\right\}\\X=\left\{2;3\right\}\\X=\left\{2\right\}vàX=\left\{3\right\}vàX=\left\{4\right\}\end{matrix}\right.\)
b: A là tập con của B
A là tập con của C
A là tập con của D và ngược lại
a: \(A=\left(x;m\right)\cap\left(2m+1;x\right)\)
Để A là tập hợp rỗng thì \(m< 2m+1\)
\(\Leftrightarrow-m< 1\)
hay m>-1
Tập C là tập rỗng
Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)
\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)
\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)