Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Vì cục nước đá bỏ từ tủ ra ngoài, sau một thời gian nó sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng nên nó liên quan tới sự nóng chảy.
Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
vậy D đúng
Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy:
A.Sương đọng trên lá cây.
B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng.
C.Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.
D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.
=>Đáp án đúng là :
D.Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.
Chúc bạn học tốt nhé...!
Câu 32: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy:
A: Đốt một ngọn nến
B: Bỏ một ít nước vào tủ lạnh
C: Nồi nước đang sôi
D: Đúc một cái chuông đồng
Câu 33: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ:
A: Sương đọng trên lá cây
B: Sương mù
C: Hơi nước
D: Mây
Chọn C
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, đốt một ngọn đèn dầu không xảy ra sự chuyển thể trên nên nó không phải là sự nóng chảy.
Hiện tượng không liên quan đến sự ngưng tụ là: D. Sự tạo thành hơi nước.
Chúc bạn học tốt!
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, nhiệt độ tăng, cục đá tan thành nước → sự nóng chảy
⇒ Đáp án D