K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2022

Giúp ik mn, lm ơn ó

7 tháng 11 2022

KaCO3 sai vì Ka hóa trị I, (CO3) hóa trị II
Áp dụng QTHT:=> .....=> Ka2CO3
tương tự:
Na2O
Fe2O3
Cu2(SO4)
Al(PO4)
Zn(OH)2
 
Mình cũng không hiểu là cái đề bài cho tất cả đều sai hay là do bạn lười đánh máy nữa.

16 tháng 12 2021

Giai đoạn trưởng thành nhá

16 tháng 12 2021

giai đoạn trưởng thành

19 tháng 11 2019

Đáp án A

Đặc điểm khiến cho rận nước, chân kiếm mặc dù có kích thước bé nhưng lại là thức ăn cho các loài cá công nghiệp và các động vật lớn là khả năng sinh sản nhanh với số lượng cá thể lớn

13 tháng 1 2017

Đáp án A

19 tháng 10 2016

1. Thí​ nghiệm:​​

​-Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ thì lá sẽ tự động co thắt lại.

​-Khi đó lá cây trinh nư sẽ tự động mở lại như cũ.

​2. a, Vì cây trinh nữ thì còn có tên gọi là xấu hổ vậy đã là xấu hổ thì khi chạm vào sẽ co lại.

​b, Vì khi nhiệt độ cơ thể nóng lên sẽ co hiện tượng thoát hơi nước.

19 tháng 10 2016

Bài 1:

- Chạm tay vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:

Lá cây trinh nữ sẽ tự động khép lại.

- Sau phút,dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:

Lá cây trinh nữ cũng sẽ tự động khép lại.

Bài 2:

a) Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón tay ta chặm vào ?

Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại.

b)Vì sao con người có phản ứng khi toát mồ hôi khi nóng ?

Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
16 tháng 12 2021

Hãy cho biết nhận định sau đây là đúng hay sai? Nếu sai, em hãy sửa lại cho đúng.

1.1. Hầu hết các động vật nguyên sinh đều có khả năng tự dưỡng. Sai. Các sinh vật có lục lạp hoặc sắc tố quang hợp mới có khả năng tự dưỡng, ví dụ trùng roi xanh, tảo lục, rong

1.2. Trùng biến hình có khả năng thay đổi hình dạng cơ thể. Đúng

1.3. Trùng sốt rét có kích thước lớn hơn hồng cầu. Sai Trùng sốt rét kí sinh trong tế bào hồng cầu do đó có kích thước nhỏ hơn hồng cầu. 

1.4. Trùng roi có khả năng dị dưỡng và tự dưỡng. Đúng

16 tháng 12 2021

1.3 
Đyy ngủ đi nào.

giúp đi mình đang gấp ai làm đúng mình cho 5 saoCHỦ ĐỀ 1: LỚP LƯỠNG CƯCâu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?A. Là động vật biến nhiệt.B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?A. Phát triển không qua biến thái.B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.C. Nguồn...
Đọc tiếp

giúp đi mình đang gấp ai làm đúng mình cho 5 sao

CHỦ ĐỀ 1: LỚP LƯỠNG CƯ

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 3. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

C. Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 4. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 6. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.

B. Cá cóc Tam Đảo.

C. Cá cóc Nhật Bản.

D. Ễnh ương.

Câu 7. Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm thực phẩm.

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 8: Bột cóc được làm từ cóc mang lại lợi ích gì cho chúng ta?

A.Điều trị bệnh tim mạch.

B.Dùng để chữa bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.

C.Dùng làm thuốc trị bệnh về da.

D.Dùng để bôi ngoài da.

Câu 9: Nhựa cóc dùng để điều trị bệnh gì?

A.Trị bệnh kinh giật ( động kinh ở người).

B.Trị bệnh béo phì ở trẻ em.

C.Trị bệnh táo bón.

D.Trị bệnh rối loạn hệ thần kinh.

Câu 10: Đặc điểm “ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra” mang ý nghĩa gì đối với sự thích nghi của ếch khi ở cạn?

A.Giúp cho ếch dễ quan sát.

B.Giúp cho ếch dễ bắt mồi.

C.Giúp cho ếch dễ kêu gọi bạn tình.

D. Giúp bảo vệ mắt và giữ cho mắt không bị khô.

Câu 11. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non

Câu 12: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ động vật thuộc Lớp lưỡng cư mang nguồn lợi cho con người?

A.Gây nuôi các giống lưỡng cư có nguồn lợi về kinh tế, không bắt quá mức.

B.Săn bắt rộng rãi các động vật lưỡng cư vì chúng mang lại nhiều lợi ích.

C.Không sử dụng chúng nữa.

D. Sử dụng nhiều thuốc trừ sâu.

Câu 13: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?

A.Chim hoạt động ban ngày.

B.Chim hoạt động vào ban đêm.

C. Lưỡng cư hoạt động kiếm ăn ban đêm.

D.Lưỡng cư hoạt động ban ngày.

CHỦ ĐỀ 2: LỚP BÒ SÁT

Câu 14. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Không có mi mắt thứ ba.

B. Không có đuôi.

C. Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D. Vành tai lớn.

Câu 15. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?

A. Ong mật.

B. Ếch đồng.

C. Thằn lằn bóng đuôi dài.

D. Bướm cải.

Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D.Tất cả đều không đúng.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, thích nơi khô ráo, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 18. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. gần hồ nước.

B. đầm nước lớn.

C. hang đất khô.

D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 19. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?

A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.

B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.

D. Bàn chân có móng vuốt.

Câu 20: Lớp bò sát có vai trò gì đối với nông nghiệp?

A.Làm cho đất tơi xốp và thoáng khí.

B.Bảo vệ cây trồng cho người dân.

C.Ăn sâu bọ, bắt chuột đồng.

D.Làm cho cây tươi tốt hơn.

Câu 21: Đặc điểm“ Da khô có vảy sừng” có ý nghĩa gì đối với thằn lằn bóng đuôi dài?

A.Giúp cơ thể nhẹ hơn.

B.Giúp cho nó tự vệ.

C.Giúp dễ dàng di chuyển.

D.Giúp giảm sự thoát hơi nước của cơ thể.

Câu 22: Theo em người ta lấy “ nọc rắn, mỡ trăn “ để dùng cho việc gì?

A.Làm thức ăn.

B.Làm dược phẩm.

C.Vừa làm thức ăn vừa làm dược phẩm.

D. Dùng để chế biến hoá phẩm.

Câu 23: Tại sao các loài bò sát kích thước lớn như “khủng long” ngày nay không còn tồn tại?

A.Do biến đổi khí hậu và thiên tai

B. Cạnh tranh với nhiều loài chim thú.

C. Không đủ nguồn thức ăn và không có nơi trú ẩn.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 24: Vì sao nhiều loài bò sát cỡ nhỏ vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay?

A.Kích thước nhỏ nhu cầu thức ăn ít và dễ tìm nơi trú ẩn.

B.Chúng có thể biến thành hoá thạch và đến ngày nay thì xuất hiện.

C.Chúng có thể nhịn ăn trong thời gian khá lâu để tồn tại.

D. Không có ý nào là đúng cả.

CHỦ ĐỀ 3: LỚP CHIM

Câu 25: Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :

Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… .

A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôi

B. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng dai

C. (1) : 2 trứng ; (2) : màng dai

D. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vôi

Câu 26: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở chim bồ câu ?

1. Bao phủ bằng lông vũ.

2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.

3. Mỏ sừng.

4. Chi trước biến đổi thành cánh.

5.Chi sau có màng bơi.

Phương án đúng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 27: Động vật thuộc lớp chim được chia thành các nhóm sinh thái nào?

A.Nhóm chim trú đông, nhóm chim di cư.

B.Nhóm chim bơi, nhóm chim chạy, nhóm chim bay.

C.Nhóm chim di cư miền Nam, nhóm chim di cư miền Bắc.

D. Nhóm chim làm tổ, nhóm chim sống hang đá, nhóm chim sống dưới nước.

Câu 28: Cấu tạo của chi sau của chim bồ câu gồm

A. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt.

B. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt.

C. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt.

D. 4 ngón trước, 1 ngón sau, không vuốt.

Câu 29: Em hãy cho biết đại diện nào sau đây thuộc nhóm chim chạy ?

A.Đà điểu Úc, Kangguru, gà.

B. Đà điểu Úc, đà điểu Phi.

C.Gà, vịt, ngỗng.

D.Cú mèo, vịt, ngang.

Câu 30: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.

B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.

Câu 31: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?

A. Đà điểu. B. Cốc đế. C. Vịt. D. Diều hâu.

Câu 32. Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước?

A. Tuyến phao câu.

B. Tuyến mồ hôi dưới da.

C. Tuyến sữa.

D. Tuyến nước bọt.

Câu 33: Em hãy cho biết ý nghĩa của lông tơ đối với việc giúp chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?

A. Giữ nhiệt và làm cho cơ thể chim nhẹ.

B. Làm cho cánh chim có diện tích rộng.

C. Làm cho đầu chim nhẹ.

D. Tạo vẻ đẹp cho cơ thể chim.

Câu 34: Chim bồ câu có mỏ sừng rất cứng và hàm không có răng giúp ích gì cho việc thích nghi với đời sống bay của chim bồ câu?

A. Giữ nhiệt.

B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.

C. Làm cho đầu chim nhẹ.

D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.

Câu 35: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt, vậy em hiểu như thế nào là động vật hằng nhiệt?

A.Nhiệt độ cơ thể luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường.

B.Nhệt độ thay đổi khi tiếp xúc với nước.

C.Nhiệt độ thay đổi theo độ ẩm không khí.

D.Nhiệt độ luôn ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.

Câu 36: Khác với chim bồ câu ếch và thằn lằn bóng đuôi dài là động vật biến nhiệt, vậy em hiểu như thế nào là động vật biến nhiệt?

A.Nhiệt độ cơ thể luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường.

B.Nhệt độ thay đổi khi tiếp xúc với nước.

C.Nhiệt độ thay đổi theo độ ẩm không khí.

D.Nhiệt độ luôn ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.

Câu 37: Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?

A. Giữ nhiệt.

B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.

C. Làm cho đầu chim nhẹ.

D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.

Câu 38. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư?

A. 4000 B. 5000 C. 6000 D. 7000

Câu 39: Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?

A. Bồ câu. B. Hải âu. C. Gà rừng. D. Vẹt

Câu 40: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?

A. 4000 loài. B. 5700 loài. C. 6500 loài. D. 9600 loài.

5
18 tháng 3 2022

bn có thể tách ra đc ko ?

18 tháng 3 2022

tách sao bạn

Hình như là C

 

3 tháng 11 2016

Bạn tham khảo nhé:

- Lập bảng so sánh các đặc điểm tổ chức cơ thể của các đại diện trong các ngành động vật đã học

Ngành Giun đốt - Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

=> Từ bảng trên rút ra kết luận: Các hệ cơ quan của động vật (từ ngành ĐVNS đến ngành ĐVCXS) có cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp. Cụ thể:

  • Đối với hệ hô hấp:

- Từ chưa phân hóa => hô hấp bằng da => mang => da và phổi => phổi và túi khí => phổi (hoàn thiện).

  • Đối với hệ tuần hoàn

- Từ chưa có tim => tim chưa có ngăn => tim 2 ngăn => tim 3 ngăn (máu nuôi cơ thể là máu pha) => tim 4 ngăn (máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi).

  • Đối với hệ thần kinh

- Từ chưa phân hóa => thần kinh mạng lưới => chuỗi hạch đơn giản => chuỗi hạch phân hóa => hình ống (phân hóa thành bộ não và tuỷ sống).

  • Đối với hệ sinh dục

- Từ chưa phân hóa => tuyến sinh dục chưa có ống dẫn => tuyến sinh dục có ống dẫn.

1 tháng 11 2016

Giun đất đã có phần tiến hóa hơn so vs các ngành giun khác ở các đặc điểm:

+ Đối xứng 2 bên.

+ Phân đốt, cs khoang cơ thể chính thức.

+ Nhờ sự chun dãn có thể kết hợp vs các vòng tơ mà giun đất di chuyển được.

+ Có cơ quan tiêu hóa phân hóa.

+ Hô hấp qua da, có hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch

+ Lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi

$Oxygen$ $=$ \(100\%-40\%-6,67\%=53,33\%7\)

- Gọi CTPT: \(C_xH_yO_z\)

\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%O}{16}=\) \(3,33:6,67:3,33\) \(\simeq3:6:3\)

\(\rightarrow\) \(C_3H_6O_3\) đây là axit lactic.

29 tháng 5 2021

có, nhím sợ cáo, cáo lăn nhím mấy vòng là hết gai là ăn được rồi .

29 tháng 5 2021

Chắc có !!! Con người !!!

~ Hok T ~