K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

1.\(a.CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_x\\ Tacó:56.2+\left(32+16.4\right).x=400\\ \Rightarrow x=3\\ VậyCTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ b.CTHH:Fe_xO_3\\ Tacó:56.x+16.3=160\\ \Rightarrow x=2\\ VậyCTHH:Fe_2O_3\)

 

6 tháng 12 2021

2. \(M_{Cu}=64\left(g/mol\right)\\ M_{H_2O}=2+16=18\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=14+16.2=44\left(g/mol\right)\\ M_{CuO}=64+16=80\left(g/mol\right)\\ M_{HNO_3}=1+14+16.3=63\left(g/mol\right)\\ M_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(g/mol\right)\\ M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(g/mol\right)\)

Chọn đáp án đúng giúp tớ với ạ. Không nhất thiết là phải có lời giải đi kèm nhưng nếu có thì càng tốt. Tớ cảm ơn. Câu 1. Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit ?  A. P2O5, CO2, SO2                  B. P2O5, CO2, FeO    C. CaO, Na2O, SO2                 D.SO2, CO2, FeOCâu 2. Công thức hóa học nào viết sai:     A. NaO.                B. FeO.                     C. Fe2O3.                 D. Fe3O4.Câu 3. Cặp chất nào sau...
Đọc tiếp

Chọn đáp án đúng giúp tớ với ạ. Không nhất thiết là phải có lời giải đi kèm nhưng nếu có thì càng tốt. Tớ cảm ơn. 

Câu 1. Trong các dãy hợp chất oxit sau, dãy hợp chất nào toàn là oxit axit ? 

 A. P2O5, CO2, SO2                  B. P2O5, CO2, FeO   

 C. CaO, Na2O, SO                D.SO2, CO2, FeO

Câu 2. Công thức hóa học nào viết sai:     

A. NaO.                B. FeO.                     C. Fe2O3.                 D. Fe3O4.

Câu 3. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm: 

A. KMnO4 và Fe2O3                          B. KMnO4 và KClO3                               

C. CaCO3 và KClO3                          D. KClO3 và K2O

Câu 4.  Cặp phản ứng nào là phản ứng phân hủy :

a, 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2            b, 2Fe + 3Cl2 ---->2FeCl3

c, 2Fe(OH)3 ---->Fe2O3 + 3H2O     d, C + 2MgO ---->2Mg + CO2

             A. a,c    B. b,d    C. a,b     D. c,d

Câu 5. Sự cháy là:

 A. Sự oxy hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

 B. Sự oxy hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

 C. Sự oxy hóa nhưng không tỏa nhiệt. 

 D. Sự oxy hóa nhưng không phát sáng.

3
28 tháng 3 2022

A

A

B

C

B

3 tháng 4 2022

Al2O3 vs H2

Al2O3 + 3H2  --- > 2Al + 3H2O

FeO với H2

FeO+H2--->Fe+H2O

SO2 vs H2

SO2+H2 --> H2S + 2H2O

K vs H2O

2K+2H2O---> 2KOH + H2

P2O5 với H2O

P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4

SO2 với H2O

SO2+H2O---> H2SO3

FeO vs H2O

FeO + H2O --> Fe(OH)2

3 tháng 4 2022

Al2O3 vs H2

Al2O3 + 3H2  --- > 2Al + 3H2O

FeO với H2

FeO+H2--->Fe+H2O

SO2 vs H2

SO2+H2 --> H2S + 2H2O

K vs H2O

2K+2H2O---> 2KOH + H2

P2O5 với H2O

P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4

SO2 với H2O

SO2+H2O---> H2SO3

FeO vs H2O

FeO + H2O --> Fe(OH)2

Mấy pư này ko có 

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

3 tháng 12 2021

câu A:

gọi hóa trị của Fe là x

\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy Fe hóa trị III

câu B:

gọi hóa trị của Zn là x

\(\rightarrow Zn_1^xCl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)

vậy Zn hóa trị II

26 tháng 4 2023

1. - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4

+ Quỳ không đổi màu: nước cất.

- Dán nhãn.

2. - Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: oxi, không khí. (1)

- Cho tàn đóm đỏ vào lọ đựng nhóm (1).

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt hẳn: không khí.

 

12 tháng 2 2022

- Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…

    PTHH: K + H2O → KOH + H2

- Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh

   VD: K2O + H2O → 2KOH

- Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…

- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ

  VD: SO3 + H2O → H2SO4