Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
làm được câu 3 thôi
quang hợp là quá trình cây xanh nhờ có chất diệp lục sử dụng nước và khí Cacbonic
để tạo ra tinh bột đồng thời nhả khí oxi
nhớ k đúng nha
sơ đồ quang hợp
nước + cacbonic ---------ánh sáng,diệp lục----------> tinh bột + khí oxi
MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG GỒM:
thân củ : chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa tạo quả ( củ su hào, củ sắn dây, củ khoai tây...)
thân rễ : chứa chất dự trữ cho cây dùng khi mọc chồi ra hoa (củ gừng, củ nghệ, củ cà rốt... )
thân mộng nước: dự trữ nước
Các loại biến dạng của rễ:
- Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.
Vd: củ cà rốt ,cây cải củ,..
- Rễ móc : bám vào trụ giúp cây leo lên.
Vd: cây trầu không,.
- Rễ thở : giúp cây hô hấp trong không khí
Vd: cây bụt moc,...
- Giác mút : lấy thức ăn từ vật chủ
Vd: dây tơ hồng, cây tầm gửi,..
* Các loại thân biến dạng:
- Thân củ :khoai tây, su hào, gừng,..
- Thân rễ : giềng, nghệ, dong ta,..
- Thân mọng nước : cây xương rồng, cây cành giao, cây thuốc bỏng,..
cho nhé
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm của thân biến dạng | Chức năng đối với cây | Tên thân biến dạng |
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
2 | Cử khoai tây | Thân củ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
3 | Củ gừng | Thân rễ và thân nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
4 | Củ dong ta (hoàng tinh) | Thân rễ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
5 | Xương rồng | Thân mọng nước | Dự trữ nước | Thân mọng nước |
Trong cây có các dòng vận chuyển vật chất sau:
* Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.
* Dòng mạch rây (dòng đi xuống): vận chuyển các chất hữu cơ được quang hợp từ lá đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ trong rễ, hạt, củ, quả …
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì, thịt lá, gân lá.
* Biểu bì:
- Vị trí: bao bọc bên ngoài phiến lá.
- Cấu tạo: gồm một lớp tế bào, tế bào có thành ngoài dày hơn thành trong, không màu, xếp sít nhau; trên biểu bì có tế bào khí khổng .
Rễ cây hút nước và muối khoáng tu đất lên thân cây lên sẽ được mạch rây hấp thụ chuyển lên các bộ phận của cây lên cành lá
chức năng của tầng sinh trụ là :
phía ngoài sinh ra mạch rây , phía trong sinh ra 1 lớp mạch gỗ
k mk nhe
câu4 -thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
câu1-lá đơn:
-cuống lá không phân nhánh,chỉ mang một phiến lá
-nách cuống lá có một chồi
-khi lá rụng thì cuống lá và phiến lá dụng cùng một lúc,để lại vết sẹo trên thân hoặc cành
lá kép:
-có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con,mỗi cuống chỉ mang một phiến,chồi nách chỉ có ở trên cuống chính,không có ở cuống con.thường thì lá chét rụng trước,cuống chính rụng sau
c1 tv co hoa cqss là hoa qua hat .... tv ko co hoa cqss là re than lá
Câu 2 :
- Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoai chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : thường chỉ có 1 nhân cấu tạo phức tạp có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
Ngoài ra tế bào còn có không bào : chứa dịch tế bào.
Trả lời :
1. Miền của rễ có chức năng làm cho rễ dài ra là miền sinh trưởng.
2. Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ lên lúc này các củ năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong củ sẽ truyền lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.
3. B.mồng tơi, mướp, đậu
4. C.khoai tây, khoái lang, hành
5. Cây có rễ cọc là cây có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên, các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
- Study well -
ĐẠi ca lớp 12A
Liên quan !!! !!!