Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Hiện tượng cộng hưởng khi:
ZL = ZC ⇔ ωL = 1 C ω => ω = 1 L C = 100π (rad/s)
Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và dòng điện cùng pha với điện áp:
Imax = U:R = 40 2 : 20 = 2 2 A và φ = 0.
Biểu thức của dòng điện: i = 4cos(100πt) (A).
Chọn D
Hiện tượng cộng hưởng khi:
Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và dòng điện cùng pha với điện áp:
Imax = U:R = 40 2 :20 = 2 2 A và φ = 0.
Biểu thức của dòng điện: i = 4cos(100πt) (A).
Chọn C
Áp dụng các công thức: Z C = 1 C ω = 50 Ω ; ZL = ωL = 20 Ω
⇒ Z = R 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 30 2 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = U : Z = 120 : (30 2 ) = 4/ 2 A
Độ lệch pha: tanφ = Z L - Z C R = -1 => φ = π 4 . Tức là i sớm pha hơn u một góc π 4 .
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt + π 4 ) (A)
Theo đề ta có: ZL=\(\frac{1}{\pi}100\pi=100\Omega\)
ZC\(\left(\frac{1}{2\pi}.10^{-4}.100\pi\right)^{-1}=200\Omega\)
Tổng trở của mạch là: Z=\(\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}=\sqrt{75^2+\left(100-200\right)^2}\)=125\(\Omega\)
b. Ta có: \(tan\Delta\varphi=\frac{Z_L-Z_C}{R}=\frac{100-200}{75}=\frac{-4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\Delta\varphi\)=arctan(\(\frac{-4}{3}\))
I=U/Z=200/125=8/5 (A)
Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là: i=\(\frac{8}{5}cos\left(100\pi t+arctan\frac{-4}{3}\right)\)
Theo bài ra ta có
Z L 1 = 10Ω; Z L 2 = 30Ω
i = 4cos(100 π t - π /4)A
+ Mạch cộng hưởng thì: ZL = ZC ↔ ω2LC = 1
+ Biểu thức của i:
Vì mạch R, L, C cộng hưởng ⇒ i cùng pha với u
Ta có: u = 80cosωt → i = I0cos(ωt)
Với
và ω = 100π rad/s → i = 4cos(100πt) (A)
Xem giản đồ Fre-nen (H.III.5G)
Z L = ω L = 100 π .1/10 π = 100 Ω
Z C = 1/ ω C = 20 Ω
U = U L 2 = 20 2
⇒ u = 40cos(100 π t - π /4)
Chọn A.
Lực hướng tâm xác định bởi công thức F h t = m v 2 r = m ω 2 r .