Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hiệu là 11
Cấu tạo nguyên tử: Na
Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh
Tính chất hóa học của A mạnh hơn Mg, Al
ài 4. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A.
- Tính chất hoá học đặc trưng của A.
- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận.
giải
Số hiệu là 11
Cấu tạo nguyên tử: Na
Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh
Tính chất hóa học của A mạnh hơn Mg, Al
gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb
Gọi công thức trung bình là M
nH2= 6,72/22,4= 0.3 mol
M + H2O -> MOH + 1/2 H2
0,6 <-------------------------------- 0,3
nM= 0,6 mol -> M = 20,2/0,6= 33,67
M1 < 33,67 < M2
Vì 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau nên M1 là Na (23)
M2 là K (39)
Hai kim loại đó là Na và K \(x = {-b\frac{\frac{6,72}{22,4}\)\(\\ \)
Những nguyên tố kim loại kiềm đứng đầu chu kì. Trừ chu kì 1, hiđro không phải là kim loại kiềm. Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố kim loại kiềm có 1 electron lớp ngoài cùng.
Những nguyên tố khí hiếm đứng cuối chu kì. Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố khí hiếm có 8 electron ở lớp ngoài cùng (riêng He có 2e).
a) Gọi MCO3 là công thức chung của 2 muối cacbonat.
nCO2 = 0,3 mol
MCO3 + 2HCl ------> MCl2 + CO2 + H2O
Ta thấy khối lượng muối sau phản ứng thay đổi chính là do gốc CO3 đã được thay thế bằng góc Cl
=> mMCl2 = 28,4 + 0,3(71 - 60) = 31,7 gam
b) nMCO3 = 0,3 mol
=> M (MCO3) = 28,4/0,3 = 94,67 gam
=> M = 34,67 gam
=> 2 KL cần tìm là: Mg và Ca
c) Gọi a, b lần lượt là số mol cảu MgCO3 và CaCO3 trong 28,4 gam hỗn hợp ban đầu, ta có:
a + b = 0,3 mol
(24a + 40b)/(a + b) = 34,67 gam
=> a = 0,1 mol; b = 0,2 mol
=> mMgCO3 = 8,4 gam => %MgCO3 = 29,58%
mCaCO3 = 20 gam => %CaCO3 = 61,42%
nè bạn, gọi ct chung cho 2 hh là MCO3 nha, tại có same ht
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IA, IIA là electron s. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố s.
- Các electron hóa trị của các nguyên tố thuộc nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA, VIIIA là các electron s và p. Các nguyên tố đó được gọi là nguyên tố p.
- Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s là 1 và 2. Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố p là 3, 4, 5, 6, 7, 8.
mình giải thử nhé: vì là kim loại kiềm nên 2 chất A và B có hóa trị 1==> ACl và BCl
ACl + AgNO3 -----> AgCl + ANO3
a---------a----------------a----------a (mol)
BCl + AgNO3 ------> AgCl + BNO3
b--------b-----------------b-----------b (mol)
a) ta có: nAgCl=0.3(mol) ===>a + b = 0.3
==> C%AgNO3=[(a+b)x170x100]/300=17%
b) dùng BTKL, có: mX+mAgNO3=mkt+mD ==> 19.15 + (a+b)x170=43.05+mD==> mD=27.1(g)
c) M trung bình=19.15/0.3=63.83
==> A+35.5<63.83<B+35.5
==>A < 28.3 < B ==> A là Na, B là K
Đáp án B