K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 20 000 m/s.

26 tháng 5 2016

Ta chọn phương án C là bởi vì : Khi kích thích hơi Na thì nó sẽ phát ra photon (sẽ có bước sóng nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy). Khi qua máy quang phổ sẽ cho ta quang phổ vạch phát xạ. Nó gồm các vạch sáng đơn lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. Như vậy ta có thể thấy là năng lượng bên trong Na là các giá trị không liên tục rồi nha

25 tháng 2 2016

Khi tăng điện dung nên 2,5 lần thì dung kháng giảm 2,5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế \(\pi\text{/}4\) nên

 

\(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}=R\)

 

Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì

 

\(Z_LZ_C=R^2+Z^2_L\)

 

\(Z_LZ_C=\left(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}\right)^2+Z^2_L\)

 

Giải phương trình bậc 2 ta được

\(Z_C=\frac{5}{4}Z_L\) hoặc \(Z_C=10Z_L\) (loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)

\(R=\frac{Z_L}{2}\)

 

Vẽ giản đồ vecto ta được \(U\) vuông góc với \(U_{RL}\) còn \(U_C\) ứng với cạch huyền

 

Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi \(U_L\) và \(U_{LR}\)

 

\(\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0,5\)

 

\(\sin\alpha=1\text{/}\sqrt{5}\)

 

\(U=U_C\sin\alpha=100V\)

 

\(U_o=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)

chọn C

25 tháng 2 2016

A

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.

31 tháng 5 2017

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)

13 tháng 4 2016

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Ban đầu X đứng yên nên ta có  \(m_{Y}K_{Y}=m_{\alpha} K_{\alpha} \)

=> \(\frac{1}{2}m_Y^2 v_Y^2 = \frac{1}{2}m_{\alpha}^2v_{\alpha}^2\)

Với \(m_Y = A_Y = A- 4; m_{\alpha} = 4.\)

=> \(v_Y = \frac{4v}{A-4}.\)

6 tháng 8 2015

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)

Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)

Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.

10π v 5π M N -10π O

Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600

Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)

Đáp án B.

7 tháng 8 2015

Phynit: cam on ban nhieu nhe :)

 

20 tháng 3 2016

Cứ mỗi hạt nhân Pôlôni bị phân rã tạo thành 1 hạt nhân chì trong mẫu.

Số hạt nhân Pôlôni bị phân rã là \(\Delta N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)

Số hạt nhân Pônôni còn lại là \( N = N_0 2^{-\frac{t}{T}}.\)

Tại thời điểm t1 : \(\frac{\Delta N}{N } = \frac{1-2^{-\frac{t_1}{T}}}{2^{-\frac{t_1}{T}}}= \frac{1}{3}\)

=> \(3(1-2^{-\frac{t_1}{T}})= 2^{-\frac{t_1}{T}}\)

=> \(2^{-\frac{t_1}{T}}= 2^{-2}\)

=> \(t_1 = 2T\)

=> \(t_2 = 2T+276 = 552 \) (ngày)

=> \(\frac{t_2}{T}= \frac{552}{138}= 4.\)

Tại thời điểm t2 : \(\frac{\Delta N_1}{N_1 } = \frac{1-2^{-\frac{t_2}{T}}}{2^{-\frac{t_2}{T}}}= \frac{1-2^{-4}}{2^{-4}}= 15.\)

=> \(\frac{N_1}{\Delta N_1} = \frac{1}{15}.\)

21 tháng 3 2016

Hoc24h là nguyễn quang hưng 

24 tháng 3 2016

Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại

\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

22 tháng 10 2016

chịu