Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện ở những câu tục ngữ trong bài:
+ Hai vế câu cân đối về số tiếng (Ví dụ: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; Đói cho sạch, rách cho thơm;,...)
+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Ví dụ: Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới; Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối;...)
+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:
Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.
Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.
- Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.
Phieu hoc tap 1:
(1)ve thien nhien,hien tuong.
(2)dua vao nhung su viec trog thuc te,cs cua con nguoi xung quanh.
(3)giup ta biet cach van dung tu nhien,thien nhien,thien van,...de du doan ap dung vao cs
Phieu hoc tap so 2:
(1)ve lao dong,san xuat
cau 2,3 deu giong nhu phieu hoc tap 1
- Tác giả đã đưa vào văn bản rất nhiều số liệu. Đó là những số liệu:
+ Trong một báo cáo do Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) của Liên hợp quốc công bố, nội dung về các hiện tượng thời tiết dữ dội trong năm 2007 mà trước kia chưa từng xảy ra.
+ Thể hiện sự cực đoan cho đến tận mùa hè 2008.
- Việc dẫn số liệu như vậy giúp củng cố, khẳng định lại các lí lẽ đã nêu trong văn bản. Từ đó, người đọc hình dung được cụ thể về sự rối loạn khí cậu toàn cầu, thấy được sự cấp bách của việc bảo vệ môi trường.
Nhân vật người bố chủ yếu được miêu tả qua lời kể của nhân vật “tôi”.
Việc lựa chọn người kể chuyện trong đoạn trích vừa có tác dụng miêu tả tính cách của nhân vật người bố vừa thể hiện được tình cảm của nhân vật “tôi”.
Quan hệ từ:" và"=> liên kết từ
Quan hệ từ: của=> liên kết từ=> quan hệ sở hữu
Quan hệ từ: như=> liên kết nối bổ ngữ với tín từ=> quan hệ so sánh
Quan hệ từ: bởi.....nên=> liên kết nỗi giữa 2 vế của câu ghép=> nguyên nhân dẫ đến kết quả
Quan hệ từ: và, giống ý trên
Quan hệ twfL nhưng=> liên kế câu=> tương phản
Quan hệ từ: mà=> liên kết nỗi 2 cụm từ
Quan hệ từ: của, giống ý trên
d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.
- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.
Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).
/hoi-dap/question/108228.html
- Có thể phân chia các câu tục ngữ trên vào những chủ đề:
+ Kinh nghiệm tự nhiên.
+ Cách ứng xử.
- Trong 15 câu tục ngữ ở trên, trừ câu (14), các câu còn lại đều có gieo vần.
- Việc gieo vần như vậy có tác dụng giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.