Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình cũng là cỏ nhé. Vì cỏ là sinh vật sản xuất, k thể bỏ được
1. Vai trò của lưỡng cư ?
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. So sánh hệ tuần hoàn của chim và bò sát ?
* Giống nhau:
Tuần hoàn của bò sát và chim giống nhau là có tim ( tim có tâm nhĩ và tâm thất) , 2 vòng tuần hoàn.
* Khác nhau:
- Bò sát : có vách hụt ngăn tâm thất( trừ cá sấu), máu pha đi nuôi cơ thể.
- Chim: tim 4 ngăn , máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể .
3. Đặc điểm chung của thú ?
- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
- Là động vật hằng nhiệt.
5. Da của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm là: da khổ, có vảy sừng bao bọc - ý nghĩa: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
- Nước tiểu của thằn lằn đặc vì: thằn lằn có thận sau có khả năng hấp thụ lại nước
6. Hệ tiêu hóa ở thú (đại diện thỏ) xuất hiện thêm manh tràng (ruột tịt) mà các đại diện trước ko có.
Vai trò của manh tràng là giúp tiêu hóa xellulozo có trong thức ăn
7. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:
- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc \(\rightarrow\) bề mặt trao đổi khí rộng
Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau \(\rightarrow\)không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo 1 chiều \(\rightarrow\) trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào. \(\rightarrow\) Phù hợp với nhu cầu oxi cao ở chim khi bay.
Bài 1:
a. - nhóm sinh vật sản xuất: cỏ
- Nhóm sinh vật tiêu thụ: mèo rừng, sâu, dê, hổ, chim ăn sâu, chuột
- Nhóm sinh vật phân giải: vi sinh vật
b. 4 chuỗi thức ăn
1. cỏ - sâu - chuột - mèo rừng - vi sinh vật
2. cỏ - sâu - chim ăn sâu - vi sinh vật
3. cỏ - sâu - chuột - mèo rừng - dê - hổ - vi sinh vật
4. cỏ - sâu - chim ăn sâu - dê - hổ - vi sinh vật
Bài 2:
- chuỗi thức ăn: lúa - châu chấu - ếch - rắn - đại bàng
- Loại bỏ mắt xích đầu tiên là lúa sẽ gây ảnh hưởng lớn nhất đến chuỗi thức ăn vì: lúa là sinh vật sản xuất mở đầu cho chuỗi thức ăn, là nguồn nguyên liệu đầu tiên để cung cấp cho các mắt xích còn lại trong chuỗi thức ăn. Khi lúa giảm sút thì thiếu nguồn thức ăn cho châu chấu làm chấu chấu giảm dẫn tới thiếu nguồn thức ăn cho ếch và cứ tiếp tục như vậy gây ảnh hưởng đến toàn bộ chuỗi thức ăn
BÀI 1:â)-nhóm sinh vật sản xuất:cỏ
-nhóm sinh vật tiêu thụ:mèo rừng,sâu,dê,hổ,chim ăn sâu,chuột
-nhóm sinh vật phân giải :vi sinh vật
b)4 chuỗi thức ăn
1.cỏ-sâu-chuột-mèo rừng-vi sinh vật
2.cỏ-sâu-chim ăn sâu-vi sinh vật
3.cỏ-sâu-chuột-mèo rừng-dê-hổ-vi sinh vật
4.cỏ-sâu-chim ăn sâu-dê-hổ-vi sinh vật
bài 2:-chuỗi thức ăn:lúa-châu chấu-ếch-rắn-đại bàng
-loại bỏ mắt xích đầu tiên là lửa sẽ gây ảnh hưởng lớn nhất đến chuỗi thức ăn vì lúa là sinh vật sản xuất mở đầu cho chuỗi thức ăn là nguồn nguyên liệu đầu tiên để cung cấp cho các mắt xích còn lại trong chuỗi thức ăn,.khi lúa giảm sút thì thiếu nguồn thức ăn cho châu chấu và làm cho số lượng châu chấu giảm làm thiếu nguồn thức ăn cho châu chấu và gây ảnh hưởng tới toàn bộ chuỗi thức ăn
cho các sinh vật sau: bọ xít, bọ rùa, ong mật. Hãy bổ sung vào sơ đồ chuỗi thức ăn sau: Lúa là thức ăn .... (1)bọ rùa....là thức ăn .... (2)bọ xít....
1/ Thời vụ trồng rừng:
-Miền Bắc:
+Mùa xuân , thu
-Miền Nam, Trung
+Mùa mưa
Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.
Câu 2:
- Ví dụ: cỏ → thỏ → sói → xác chết → vi khuẩn → cỏ; lá ngô - châu chấu ➝ ếch → xác chết bị phân hủy → chất bón cho cây ngô.
- Pha sáng quá trình quang hợp xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. Ở tế bào thực vật, quá trình này diễn ra ở thylakoid trong lục lạp.
bạn biết trả lời không....?
tek ban í ms hỏi chớ