Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Cái này mình ko chắc là đúng nha
Đam mê quá lớn đối với rau củ đã đưa chúng vào vườn, vào đồng, vào ruộng của nông dân, thi nhau tàn phá, ăn no ễnh bụng rồi lại tiếp tục phởn phơ đẻ. Chúng có thể ăn rất nhiều loài cây, sinh sản nhanh chóng trong khi không có nhiều loài thú ăn thịt tiêu diệt chúng. Hàng tỉ con thỏ này phá tan những đồng cỏ để chăn nuôi gia súc và cạnh tranh với loài bản địa bằng cách đào hang, chiếm chỗ của nhiều loài. Tuy nhiên, chúng cũng đào hang rất nhiều nên thường gây ra xói mòn đất.
Bài 1:
a. - nhóm sinh vật sản xuất: cỏ
- Nhóm sinh vật tiêu thụ: mèo rừng, sâu, dê, hổ, chim ăn sâu, chuột
- Nhóm sinh vật phân giải: vi sinh vật
b. 4 chuỗi thức ăn
1. cỏ - sâu - chuột - mèo rừng - vi sinh vật
2. cỏ - sâu - chim ăn sâu - vi sinh vật
3. cỏ - sâu - chuột - mèo rừng - dê - hổ - vi sinh vật
4. cỏ - sâu - chim ăn sâu - dê - hổ - vi sinh vật
Bài 2:
- chuỗi thức ăn: lúa - châu chấu - ếch - rắn - đại bàng
- Loại bỏ mắt xích đầu tiên là lúa sẽ gây ảnh hưởng lớn nhất đến chuỗi thức ăn vì: lúa là sinh vật sản xuất mở đầu cho chuỗi thức ăn, là nguồn nguyên liệu đầu tiên để cung cấp cho các mắt xích còn lại trong chuỗi thức ăn. Khi lúa giảm sút thì thiếu nguồn thức ăn cho châu chấu làm chấu chấu giảm dẫn tới thiếu nguồn thức ăn cho ếch và cứ tiếp tục như vậy gây ảnh hưởng đến toàn bộ chuỗi thức ăn
BÀI 1:â)-nhóm sinh vật sản xuất:cỏ
-nhóm sinh vật tiêu thụ:mèo rừng,sâu,dê,hổ,chim ăn sâu,chuột
-nhóm sinh vật phân giải :vi sinh vật
b)4 chuỗi thức ăn
1.cỏ-sâu-chuột-mèo rừng-vi sinh vật
2.cỏ-sâu-chim ăn sâu-vi sinh vật
3.cỏ-sâu-chuột-mèo rừng-dê-hổ-vi sinh vật
4.cỏ-sâu-chim ăn sâu-dê-hổ-vi sinh vật
bài 2:-chuỗi thức ăn:lúa-châu chấu-ếch-rắn-đại bàng
-loại bỏ mắt xích đầu tiên là lửa sẽ gây ảnh hưởng lớn nhất đến chuỗi thức ăn vì lúa là sinh vật sản xuất mở đầu cho chuỗi thức ăn là nguồn nguyên liệu đầu tiên để cung cấp cho các mắt xích còn lại trong chuỗi thức ăn,.khi lúa giảm sút thì thiếu nguồn thức ăn cho châu chấu và làm cho số lượng châu chấu giảm làm thiếu nguồn thức ăn cho châu chấu và gây ảnh hưởng tới toàn bộ chuỗi thức ăn
1. Vai trò của lưỡng cư ?
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. So sánh hệ tuần hoàn của chim và bò sát ?
* Giống nhau:
Tuần hoàn của bò sát và chim giống nhau là có tim ( tim có tâm nhĩ và tâm thất) , 2 vòng tuần hoàn.
* Khác nhau:
- Bò sát : có vách hụt ngăn tâm thất( trừ cá sấu), máu pha đi nuôi cơ thể.
- Chim: tim 4 ngăn , máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể .
3. Đặc điểm chung của thú ?
- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
- Là động vật hằng nhiệt.
5. Da của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm là: da khổ, có vảy sừng bao bọc - ý nghĩa: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
- Nước tiểu của thằn lằn đặc vì: thằn lằn có thận sau có khả năng hấp thụ lại nước
6. Hệ tiêu hóa ở thú (đại diện thỏ) xuất hiện thêm manh tràng (ruột tịt) mà các đại diện trước ko có.
Vai trò của manh tràng là giúp tiêu hóa xellulozo có trong thức ăn
7. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:
- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc \(\rightarrow\) bề mặt trao đổi khí rộng
Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau \(\rightarrow\)không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo 1 chiều \(\rightarrow\) trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào. \(\rightarrow\) Phù hợp với nhu cầu oxi cao ở chim khi bay.
cho các sinh vật sau: bọ xít, bọ rùa, ong mật. Hãy bổ sung vào sơ đồ chuỗi thức ăn sau: Lúa là thức ăn .... (1)bọ rùa....là thức ăn .... (2)bọ xít....
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Con đực có hai cơ quan giao phối.
B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất
A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất.
Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã.
C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài.
Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C.Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang.
Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là
A. Đầu và ngực. B. Đầu, ngực và bụng.
C. Đầu-ngực và bụng. D. Đầu và bụng.
Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
A. Da .B. Vỏ đá vô C. Cuticun. D. Vỏ kitin.
Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?
A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ.
Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là
A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.
Câu 32: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?
A. Lớp Bò sát. B. Lớp Giáp xác.
C. Lớp Lưỡng cư. D. Lớp Thú.
Câu 33: Thức ăn của cá voi xanh là gì?
A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.
C. Phân của các loài động vật thủy sinh. D. Các loài sinh vật lớn.
Câu 34: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện. B. Nhện, bọ cạp. C. Tôm, nhện. D. Kiến, ong mật
Câu 35: Câu 9 Chọn cụm từ điền vào chỗ trống dưới câu sau cho phù hợp ( phân tính, khoang cơ thể, kí sinh )
Giun đũa …(1)……….. ở ruột non người. Chúng bắt đầu có …(2)………. chưa chính thức,ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa …(3)……….. và tuyến sinh dục dạng ống phát triển.
A. Phân tính, khoang cơ thể .kí sinh B. Kí sinh, khoang cơ thể, phân tính
C. Kí sinh, phân tính, khoang cơ thể D. Phân tính, kí sinh, khoang cơ thể.
Câu 36: Cổ chim dài có tác dụng:
A. Giảm trọng lượng khi bay. B. Giảm sức cản của gió.
C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông. D. Hạn chế tác dụng của các giác quan.
Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?
A. Vây đuôi biến thành chi sau. B. Không có vảy.
C. Có vây lưng rất phát triển. D. Còn di tích của nắp mang.
Câu 38: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
A. Gốc đôi râu thứ 2. B. Gốc đôi râu thứ 1. C. Dạ dày. D. Lá mang
Câu 39: Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:
A. Động vật nguyên sinh. B. Động vật có xương sống.
C. Thần mềm. D. Sâu bọ.
Câu 40: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:
A. Di chuyển nhanh nhẹn. B. Phát hiện ra mồi nhanh.
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc. D. Có miệng to và khoang ruột rộng.
Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường cho thỏ ăn 2/3 lượng thức ăn vào buổi chiều tối? Giúp mk với ah.
Vì thỏ là loài có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm
chúc học tốt
+ Làm thuốc chữa bệnh: Bọ cạp, Ngài tằm, Dế mèn, Bọ ngựa,...
+ Làm thực phẩm: Sâu bướm, Mối, Ấu trùng bướm đêm, Châu chấu,...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: Muỗi, Ruồi, Bọ gậy,...
+ Thụ phấn cây trồng: Ong, Bướm, Ruồi, ...
+ Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ, Kiến, Bọ rùa,...
+ Truyền bệnh: Ruồi, Muỗi, Gián,...
+ Hại hạt ngũ cốc và cây trồng: Châu chấu, Mọt gạo, Mối,...
Theo mình cũng là cỏ nhé. Vì cỏ là sinh vật sản xuất, k thể bỏ được
cỏ hoặc thỏ