Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
t1 = 1000C
t2 = 250C
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 600g = 0,6kg
t = ?
Giải:
Theo ptcbn: Q1 = Q2
<=> m1c.(t1 - t) = m2c.(t - t2)
=> \(t=\dfrac{m_1t_1+m_2t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,2.100+0,6.25}{0,2+0,6}=43,75^0C\)
Sửa đề: ... 300g nước ở 35oC
Tóm tắt:
\(m_1=200g=0,2kg\\ t_1=100^oC\\ m_2=300g=0,3kg\\ t_2=35^oC\\ c_1=c_2=4200J/kg.K\\ t=?\)
Giải
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow Q_1=Q_2\\\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,2.4200.\left(100-t\right)=0,3.4200.\left(t-35\right)\\ \Leftrightarrow84000-840t=1260t-44100\\ \Leftrightarrow84000+44100=1260t+840t\\ \Leftrightarrow128100=2100t\\ \Leftrightarrow t=\dfrac{128100}{2100}=61\left(^oC\right)\)
Vậy nhiệt độ của hỗn hợp nước khi có cân bằng nhiệt là 61oC
Sửa đề: Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp nước gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở 35°C.
tóm tắt:
\(m_1=200g=0,2kg\)
\(m_2=300g=0,3kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=35^oC\)
\(t=?\)
Giải
theo PT cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow\)
\(m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\)
\(\Rightarrow m_1.\left(t_1-t\right)=m_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow0,2.\left(100-t\right)=0,3\left(t-35\right)\)
\(\Rightarrow20-0,2t=0,3t-10,5\)
\(\Rightarrow20+10,5=0,3t+0,2t\)
\(\Rightarrow30,5=0,5t\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{30,5}{0,5}=61^oC\)
Tóm tắt
Nước sôi Nước lạnh Đồng
m1 = 0,5 kg t1 = 20oC m3 =300 g = 0,3 kg
t1 = 100oC t2 = 60oC t1 = 10oC
t2 = 60oC m2 = ? t2 = ?
Qtỏa = ?
a. Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.4200.\left(100-60\right)=84000\left(J\right)\)
b. Qtỏa = Qthu
\(\Rightarrow m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=84000\left(J\right)\\ \Rightarrow m_2=\dfrac{84000:\left(60-20\right)}{4200}=0,5\left(kg\right)\)
c. Nhiệt độ của thỏi đồng sẽ tăng lên khi có cân bằng nhiệt là
\(t_2=60-10=50^oC\)
Nhiệt lượng của thỏi kim loại tỏa ra.
Q1= m1.c1.(t1 -t) = 0,6.c1.(100-40) = 36c1
Nhiệt lượng của nước thu vào.
Q2=m2.c2.(t-t2)=0,33.4200(40-30)=13860(J)
Mà Q1= Q2
↔36c1=13860→c1=13860/36=385(J/kg.K)
Vậy thỏi kim loại đó là đồng.
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,33.4200\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\\ \Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow c_2.là.Cu\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,33.42\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\)
Giải pt trên ta đc
\(\Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow Cu\)
Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\).
Nhiệt lượng nước 200g tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c\cdot\left(t_1-t\right)=0,2\cdot4200\cdot\left(100-t\right)J\)
Nhiệt lượng nước 300g thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c\left(t-t_2\right)=0,3\cdot4200\cdot\left(t-30\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow0,3\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=0,2\cdot4200\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=58^oC\)
Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 30oC.
Gọi t là nhiệt độ hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt.
- Nhiệt lượng do m1 = 200 g = 0,2 kg nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t)
- Nhiệt lượng do m2 = 300 g = 0,3 kg nước thu vào: Q2 = m2.c(t – t2)
Phương trình cân bằng nhiệt:
Q2 = Q1
hay m1.c(t1 – t) = m2.c.(t – t2)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{m_1.t_1+m_2.t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,2.100+0,3.30}{0,2+0,3}=58^oC\)
a)giả sử nước ở nhiệt độ trong phòng là 300C
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)
\(\Leftrightarrow0,2.4200.\left(100-t\right)=0,3.4200.\left(t-30\right)\)
\(\Leftrightarrow84000-840t=1260t-37800\)
\(=>t=58^oC\)
Gọi to sau cùng của nước là \(t_{cb}\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c\left(t_1-t_{cb}\right)=m_2c\left(t_{cb}-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,6\left(t_{cb}-25\right)=0,2\left(100-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx44^oC\)