Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: V A : V B = 2:3
Số mol H 2 S O 4 có trong 2V (l) dung dịch A:
n H 2 S O 4 = C M . V A = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)
Số mol H 2 S O 4 có trong 3V (l) dung dịch B:
n H 2 S O 4 = C M . V B = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)
Nồng độ mol của dung dịch H 2 S O 4 sau khi pha trộn:
Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.
a)
Coi V A = 2(lít) => V B = 3(lít)
Trong dung dịch C, ta có :
V C = V A + V B = 2 + 3 = 5(lít)
n H2SO4 = n H2SO4(trong A) + n H2SO4(trong B) = 2.0,2 + 3.0,5 = 1,9(mol)
Suy ra :
CM H2SO4 = 1,9/5 = 0,38M
b)
Sau khi trộn :
V C = V A + V B
n H2SO4 = 0,2V A + 0,5V B
Suy ra :
CM H2SO4 = (0,2V A + 0,5V B)/(V A + V B ) = 0,3
<=> 0,2V A + 0,5V B = 0,3V A + 0,3V B
<=> 0,1V A = 0,2V B
<=> V A / V B = 0,2/0,1 = 2 / 1
Vậy phải trộn A và B theo tỉ lệ 2 : 1 về thể tích
\(GS:\)
\(V_A=2\left(l\right),V_B=3\left(l\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(1\right)}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(2\right)}=0.5\cdot3=1.5\left(mol\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.4+1.5}{2+3}=0.38\left(M\right)\)
\(b.\)
\(V_{H_2SO_4\left(1\right)}=a\left(l\right)\)
\(V_{H_2SO_4\left(2\right)}=b\left(l\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2a+0.5b}{a+b}=0.3\left(M\right)\)
\(\Leftrightarrow0.2a+0.5b-0.3a-0.3b=0\)
\(\Leftrightarrow0.2b=0.1a\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\)
a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)
nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
→nC=0,3+0,5=0,8(mol)
→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M
b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)
CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)
→\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8
=>V1=0,625 l
=>V2=0,375 l
=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M
=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M
\(a,n_A=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ n_B=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_C=0,3+0,5=0,8\left(mol\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C\right)}=\dfrac{0,8}{2}=0,4M\)
\(b,C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{V_1}\\ C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,3}{V_2}\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}:\dfrac{0,3}{V_2}=0,8\\ \rightarrow\dfrac{0,5}{V_1}=\dfrac{0,24}{V_2}=\dfrac{0,5+0,24}{V_1+V_2}=\dfrac{0,74}{2}=0,37\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=\dfrac{0,5}{0,34}=1,4\left(l\right)\\V_2=\dfrac{0,24}{0,34}=0.6\left(l\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,5}{1,4}=0,36M\\C_{M\left(B\right)}=\dfrac{0,5}{0,6}=0,83M\end{matrix}\right.\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(A\right)=a\%\\C\%\left(B\right)=2a\%\end{matrix}\right.\)
Giả sử trộn 600 gam dd A với 400 gam dd B:
\(m_{H_2SO_4\left(A\right)}=\dfrac{600a}{100}=6a\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(B\right)}=\dfrac{400.2a}{100}=8a\left(g\right)\)
=> \(C\%=\dfrac{6a+8a}{600+400}.100\%=20\%\)
=> a = 14,2857
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%\left(A\right)=14,2857\%\\C\%\left(B\right)=28,5714\%\end{matrix}\right.\)
Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)
; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m
\(\Rightarrow\frac{8,5mx}{3,5m}=\frac{20}{100}\)
\(\Rightarrow x=8,24\%\)
Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)
; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m
⇒8,5mx3,5m=20100⇒8,5mx3,5m=20100
⇒x=8,24%
Gọi nồng độ mol của dung dịch B là \(x\left(mol\right)\)
=> Nồng độ mol của dung dịch A là \(2x\left(mol\right)\)
Áp dụng qui tắc đường chéo ta có
\(2x\)----->3
___3___
\(x\)------>5
=> \(2x=5-3=2\)
=> \(x=1\)
=> Nồng độ mol của dung dịch A là 2M
Nồng độ mol của dung dịch B là 1M