Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) + Bậc của đa thức là: 2
+ Hệ số cao nhất là: -5
+ Hệ số tự do là: 0
b) Vì đa thức có hệ số tự do bằng 0 nên có nghiệm x = 0
Điều này nói lên: Tại thời điểm bắt đầu ném thì vật ở mặt đất.
c) H(1) = -5.12 + 15.1 = -5 + 15 = 10
H(2) = -5.22 + 15.2 = -20 + 30 = 10
H(3) = -5.32 + 15.3 = -45 + 45 = 0
Vì H(3) = 0 nên x = 3 là nghiệm của H(x).
Nghiệm này có ý nghĩa: Tại thời điểm sau khi ném vật 3 giây thì vật trở lại mặt đất.
Vậy sau 3 giây kể từ khi được ném lên, vật sẽ rơi trở lại mặt đất.
gọi tuổi của mik là x
=>Ta có phương trình: \(\left(\left(x+5\right)\times2+10\right)\times5-100\\ =\left(2x+10+10\right)\times5-100\\ =10x+100-100\\ =10x\)
vậy chỉ cần chia kết quả cho 10 là tìm ra đc số tuổi
Bn đoán đc tuổi mk vì:
- Lấy kết quả cộng với 100
- Rồi chia tổng đó cho 5
- Lấy thương tìm được trừ đi 10
- Sau đó lấy kết quả chia cho 2
- Cuối cùng trừ đi 5
\(\Rightarrow\)Đáp án cuối cùng là số tuổi cần tìm
Nếu gọi số tuổi là x thì ta có kết quả cuối cùng là:
[2(x + 5) + 10].5 – 100 = (2x + 10 + 10).5 - 100
= ( 2x + 20). 5 - 100
= 10x + 100 - 100
= 10x
Thực chất kết quả cuối cùng được đọc lên chính là 10 lần số tuổi của bạn.
Vì vậy, khi đọc kết quả cuối cùng, thì tôi chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở tận cùng là ra số tuổi của bạn. Chẳng hạn bạn đọc là 130 thì tuổi của bạn là 13.
vì Hồng bảo người bạn mới nhập tháng sinh vào thì đương nhiên Hồng biết r
ko hẳn là sai nhưng mà theo ý mik thì Hồng ko xem người bạn đó bấm máy nhé, dù sao thì cũng cảm ơn bạn vì là người đầu tiên trả lời câu hỏi của tớ, mn cứ kêu tớ là cho bài khó ko à!!!
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1,`
`A = 2/5 + (-4/3) + (-1/2)`
`= -14/15 + (-1/2)`
`= -43/30`
Vậy, `A = -43/30`
`=> C.`
`2,`
`a.`
`x + 1/3 = 2/5 - (-1/3)`
`=> x + 1/3 = 2/5 + 1/3`
`=> x + 1/3 = 11/15`
`=> x = 11/15 - 1/3`
`=> x = 2/5`
Vậy, `x= 2/5`
`b.`
`3/7 - x = 1/4 - (-3/5)`
`=> x = 3/7 - (1/4 + 3/5)`
`=> x = 3/7 - 17/20`
`=> x = -59/140`
Vậy, `x = -59/140`
`3,`
` B = (-5/9)*3/11 + (-13/18)*3/11`
`= 3/11*(-5/9 - 13/18)`
`= 3/11*(-10/18 - 13/18)`
`= 3/11* (-23/18)`
`= -23/66`
Vậy, `B = -23/66`
`=> C.`
`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`
a) Đa thức C(x) = 100 – 37 – x = - x + 63
Bậc của đa thức là 1
b) Sau khi mua sách, ta có số tiền còn lại là 0 hay – x + 63 = 0
\( \Rightarrow 63 = x\) hay x = 63
Vậy giá tiền cuốn sách là 63 nghìn đồng.
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Gọi số tuổi của một người là x (tuổi)
– Nếu bạn lấy tuổi của một người bất kì cộng thêm 5: \(x + 5\)
– Được bao nhiêu đem nhân với 2: \((x + 5).2 = 2x + 10\)
– Lấy kết quả đó cộng với 10: \(2x + 10 + 10 = 2x + 20\)
– Nhân kết quả vừa tìm được với 5: \((2x + 20).5 = 10x + 100\)
– Đọc kết quả cuối cùng sau khi trừ đi 100: \(10x + 100 - 100 = 10x\).
Vậy kết quả cuối cùng mà bạn Ngọc đọc sẽ là \(10x\) tức là 10 lần số tuổi của người đó. Vậy nên khi có kết quả mà bạn Ngọc đọc lên, bạn Hạnh chỉ cần lấy số đó chia cho 10 là ra tuổi của người mà bạn Hạnh chọn.
Đa thức biểu thị kết quả thứ nhất: K = (x + 1)2
Đa thức biểu thị kết quả thứ hai: H = (x – 1)2
Đa thức biểu thị kết quả cuối cùng:
Q = K – H = (x + 1)2 - (x – 1)2
= (x+1).(x+1) - (x – 1). (x – 1)
= x.(x+1) + 1.(x+1) - x(x-1) + (-1). (x-1)
= x.x + x.1 + 1.x + 1.1 –[ x.x – x .1 + (-1).x + (-1) . (-1)]
= x2 + x + x + 1 – (x2 – x – x + 1)
= x2 + x + x + 1 – x2 + x + x – 1
= (x2 - x2 ) + (x+x+x+x) + (1- 1)
= 4x
Để tìm x, ta lấy kết quả cuối cùng chia cho 4