K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

Câu 34: Tay phải

Câu 35: Mẹ đứa bé

Câu 36: Từ "sai"

Hôn con heo trong nhà gọi là Hôn thú

Mong được hôn gọi là Cầu hôn

25 tháng 4 2017

câu 1 : Tay phải

câu 2 : mẹ

câu 3 sai

câu 4 

28 tháng 10 2014

2 người có 1 lần

3 người có 3 lần

4 người có 6 lần

 

28 tháng 10 2014

Nếu 1 người thì sẽ có 3 lần bắt tay vì lần thứ nhất là bắt tay thứ nhất, lần thứ 2 là bắt tay thứ 2 và lần thứ 3 là bắt cả 2 tay.

Nên :

2 người thì sẽ có 6 lần bắt tay

3 người thì sẽ có 9 lần bắt tay

4 người thì sẽ có 12 lần bắt tay

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 5

Học sinh tự thực hành.

Vì lớp 2A có bạn bắt tay với lớp 2B, lớp 2A có 4 bạn và lớp 2B có 5 bạn thì ta sẽ lấy 4 x 5 tương đương mỗi bạn bắt tay nhau 1 lần ( bạn cùng lớp không bắt tay ) thì số cái bắt tay sẽ là 20

8 tháng 3 2016

20 cái bắt tay đó bn

k cho mình vs nha!!

1 tháng 5 2015

 10                                                                    

13 tháng 3 2016

ffffffffg trả lời sai

13 tháng 3 2016

5x4=20   ( cái

13 tháng 3 2016

Có tất cả số cái bắt tay là :

4 + 3 + 2 + 1 + 0 = 10 ( cái )

Vì mỗi bạn chỉ được bắt tay nhau 1 lần

                       Đ/s : 10 cái

1 tháng 4 2015

20 cai bat tay chu 72 la sai roi ban oi

 

19 tháng 3 2016

9 cái đó

Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

5
16 tháng 8 2015

hay quá 

rất có ý nghĩa

16 tháng 8 2015

bài dài thế này chẳng buồn đọc

1 tháng 4 2016

Chơi....bẩn

1 tháng 4 2016

Qui tắc bốc để luôn thắng cuộc là bốc sao cho hiệu số bi còn lại trên hai đống chia hết cho 4.

Nếu hiệu số bi trên hai đống mà chia hết cho 4 thì khi bốc 1, 2 hoặc 3 viên thì hiệu đó sẽ không còn chia hết cho 4 nữa.

Còn nếu hiệu số bi trên hai đống mà không chia hết cho 4 thì ta chọn bốc ở một trong hai đống sao cho hiệu còn lại chia hết cho 4 (luôn luôn làm được điều này!)

Vì hiệu số bi trên hai đống lúc đầu là 9 - 5 = 4, chia hết cho 4 nên Tí sẽ luôn thua cuộc nếu Tèo biết qui tắc đi như trên. Trong quá trình chơi, nếu Tèo không biết bốc và để hiệu số bi trên hai đống không chia hết cho 4 thì lúc đó Tí bốc theo qui tắc trên sẽ thắng.