Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chiếc kim có thể chỉ vào ô màu vàng.
- Chiếc kim có thể chỉ vào ô màu xanh.
- Chiếc kim có thể chỉ vào ô màu đỏ.
- Chiếc kim có thể chỉ vào ô màu tím.
a) 4 tạ = 400 kg
16 tấn = 160 tạ
3 tạ 15 kg = 315 kg
4 tấn 40 kg = 4040 kg
b) 30 kg = 3 yến
500 kg = 5 tạ
8 000 kg = 8 tấn
$\frac{1}{2}$ tạ = 50 kg
c) 4 giờ = 240 phút
5 phút = 300 giây
480 giây = 8 phút
d) 120 phút = 2 giờ
$\frac{1}{2}$ giờ = 30 phút
21 thế kỉ = 2 100 năm
a)
b)
- Lượng miến dong cơ sở đó sản xuất được trong 4 tháng là 5 + 4 + 6 + 5 = 20 (tấn)
- Trung bình mỗi tháng cơ sở đó sản xuất được số tấn miến dong là: 20 : 4 = 5 (tấn)
- Nếu cứ sản xuất với sản lượng trung bình như 4 tháng đầu năm thì cả năm cơ sở đó sản xuất được số tấn miến dong là: 5 x 12 = 60 (tấn)
Chu vi mảnh vườn:
6 × 4 + (2 + 4) × 2 = 32 (m)
Diện tích mảnh vườn:
6 × 6 + 2 × 4 = 44 (m²)
3 phút 20 giây = 200 giây
1 dm2 54 cm2>145cm2
105 dm2<1m250dm2
1 thế kỉ < 1000 năm
3 phút 20 giây = 3 x 60 + 20 (giây) = 200 (giây)
1dm2 54cm2 = 100 + 54 (cm2) = 154(cm2) > 145 (cm2)
105dm2 < 1m250dm2 = 100 + 50(dm2)= 150dm2
1 thế kỉ = 100 năm < 1000 năm
a) 4 m2 = 400 dm2
3 dm2 = 300 cm2
3 m2 = 30 000 cm2
2 m2 25 dm2 = 200 dm2 + 25 dm2 = 225 dm2
5 cm2 20 mm2 = 500 mm2 + 20 mm2 = 520 mm2
b) $\frac{1}{5}$m2 = 20 dm2
$\frac{1}{{10}}$ dm2 = 10 cm2
$\frac{1}{{100}}$ m2 = 100 cm2
1 500 dm2 = 15 m2
600 cm2 = 6 dm2
a: Ta có:
\(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{2}{5}+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{5}\). Vậy \(\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)
Ta có:
\(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}=\dfrac{7}{9}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{8}{9}\)
\(\dfrac{2}{9}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{2}{9}+\dfrac{6}{9}=\dfrac{8}{9}\)
\(\dfrac{8}{9}=\dfrac{8}{9}\). Vậy \(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}=\dfrac{2}{9}+\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{9}\right)\)
b: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{3}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)=\dfrac{1}{3}+\dfrac{6}{3}=\dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{3}\). Vậy \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{4}{3}\right)\)
Đề của anh bị sai mới đúng chứ ạ? Anh Đạt ghi là \(\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{1}{9}\) chứ có phải \(\dfrac{2}{5}\) đâu ạ?
- Số lần kim dừng đúng ở phần màu xanh của hình tròn là 5 lần
- Số lần kim dừng đúng ở phần màu đỏ của hình tròn là 2 lần
- Số lần kim dừng đúng ở phần màu vàng của hình tròn là 3 lần