Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
250 x 2 : (30 + 20) = 10 (m)
Đáy lớn của hình thang sau khi mở rộng là:
30 + 9 = 39 (m)
Sau khi mở rộng diện tích hình thang là:
(39 + 20) x 10 : 2 = 295 (m2)
Đs..
Bán kính hình tròn là:
\(12,56:3,14:2=2\left(cm\right)\)
Độ dài cạnh hình vuông là:
\(2\times2=4\left(cm\right)\)
Diện tích hình vuông là:
\(4\times4=16\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình tròn là:
\(2\times2\times3,14=12,56\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần tô đậm là:
\(16-12,56=3,44\left(cm^2\right)\)
Chu vi đường tròn có bán kính 12 là:
\(2\times12\times3,14=75,36\left(cm\right)\)
Đoạn vòng cung có độ dài bằng 1/4 chu vi nên độ dài là:
\(75,36\times1:4=18,84\left(cm\right)\)
Độ dài đoạn dây thép là:
\(12+12+18,84=42,84\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(7+4\right)\times6:2=33\left(dm^2\right)\)
Bán kính hình tròn là:
\(6:2=3\left(dm\right)\)
Diện tích hình tròn là:
\(3\times3\times3,14=28,26\left(dm^2\right)\)
Diện tích nửa hình tròn là:
\(28,26:2=14,13\left(dm^2\right)\)
Diện tích phần gạch xiên là:
\(33-14,13=18,87\left(dm^2\right)\)
Bán kính hình tròn tâm A là:
\(376,8:3,14:2=60\left(m\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(60\times60:2=1800\left(m^2\right)\)
Diện tích hình tròn là:
\(60\times60\times3,14=11304\left(m^2\right)\)
Diện tích phần tô đậm là:
\(11304-1800=9504\left(m^2\right)\)
Lời giải:
Diện tích phần hình thang của mảnh vườn:
$(40+40+10)\times 20:2=900$ (m2)
Diện tích phần tam giác của mảnh vườn:
$20\times 40:2=400$ (m2)
Diện tích mảnh vườn: $900+400=1300$ (m2)
Đáp án A.
Lời giải:
a.
AH là chiều cao của các tam giác: $ABM, ABH, AMH, ABC, AMC, AHC$
b. $BM=BC:3 = 18:3=6$ (dm)
$S_{ABM}=\frac{AH\times BM}{2}=\frac{4,5\times 6}{2}=13,5$ (dm2)
SCDE = \(\dfrac{1}{2}\)SADC (vì hai tam gác có chung đường cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AC và CE = \(\dfrac{1}{2}\)AC)
⇒ SADC = 20 : \(\dfrac{1}{2}\) = 40 (cm2)
BC = DC + BD = DC + 2 x DC = 3 x DC
SABC = 3 x SADC (vì có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BC = 3 x DC)
SABC = 40 x 3 = 120 (cm2)
ĐS...
Chu vi của sân vận động là tổng chu vi của hai nửa hình tròn bằng nhau và chu vi của hình chữ nhật nên chu vi của sân vận động là chu vi của hình tròn và chu vi của hình chữ nhật.
a; Chu vi của hình tròn là:
40 x 3,14 = 125,6 (m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(40 + 60) x 2 = 200 (m)
Chu vi của sân vận động là:
125,6 + 200 = 325,6 (m)
b; Diện tích sân vận động là tổng diện tích của hai nửa hình tròn bằng nhau và diện tích hình chữ nhật.
Bán kính hình tròn là: 40 : 2 = 20 (m)
Diện tích hình tròn là: 20 x 20 x 3,14 = 1256 (m2)
Diện tich hình chữ nhật là: 60 x 40 = 2400 (m2)
Diện tích sân vận động là: 1256 + 2400 = 3656 (m2)
Đs...
a)
-Phân số nhỏ nhất là 17/60
b)
S= 8/3 + 32/15 + 72/35 + 128/63 + 200/99
= ( 40+32/15 ) + (72/35 + 128/63 ) + 200/99
= 24/5 + 184/45 + 200/99
= 80/9 + 200/99
= 120/11
phần a bạn giải ra giúp mk