Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hiện tượng đẻ con có nhau thai tiến hóa hơn đẻ trứng vì +đối với lớp thú chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai,nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai
+phôi được bảo vệ tốt hơn trong cơ thể mẹ,không bị ảnh hưởng xấu từ môi trường và không bị động vật khác ăn thịt
+sau khi đẻ con thì con non sẽ nhanh chóng thích nghi với môi trường ,khỏe mạnh còn đẻ trứng thì:
+trứng không nở đều ,khi đẻ trứng thì phải có môi trường thích hợp thì trứng mới nở
+sau khi nở thì con non sẽ yếu ớt,và rất khó có thể chống chịu được những ảnh hưởng của môi trường
=> vì vậy ,hiện tượng đẻ con có nhau thai sẽ tiến hóa hơn hiện tượng đẻ trứng
* Đối với sinh sản trực tiếp có nhau thai:
thai đc phát triển trong tử cung
-->dinh dưỡng, khí đc cung cấp liên tục và đầy đủ
con non đc nuôi bằng sữa mẹ
--> ổn định, chủ động và dễ tiêu hóa
con non đc chăm sóc bởi bố mẹ
--> khả năng thích nghi, khả năng phát triển của con non cao hơn
Tham khảo:
thai đc phát triển trong tử cung
-->dinh dưỡng, khí đc cung cấp liên tục và đầy đủ
con non đc nuôi bằng sữa mẹ
--> ổn định, chủ động và dễ tiêu hóa
con non đc chăm sóc bởi bố mẹ
--> khả năng thích nghi, khả năng phát triển của con non cao hơn
Tham khảo:
thai đc phát triển trong tử cung
-->dinh dưỡng, khí đc cung cấp liên tục và đầy đủ
con non đc nuôi bằng sữa mẹ
--> ổn định, chủ động và dễ tiêu hóa
con non đc chăm sóc bởi bố mẹ
--> khả năng thích nghi, khả năng phát triển của con non cao hơn
Câu 2:
* Đa dạng sinh học là sự đa dạng của thế giới sinh vật. Sự đa dạng này thể hiện ở mọi cấp độ tổ chức, phân loại:
- Theo đơn vị phân loại có sự đa dạng từ tế bào, mô, cơ quan, quần thể, loài, qxã, hệ sinh thái...
- Về tổ chức có sự đa dạng về cấu tạo, hoạt động, tập tính,... kết quả chung là đạt đến sự thích nghi đa dạng, giúp SV tồn tại, phát triển và ngày càng ...đa dạng!
- Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam
+ Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các nông sản khác, du canh, di dân khai hoang, xây dựng, giao thông… làm mất môi trường sống tự nhiên của động vật.
+ Sự săn bắt, buôn bán động vật hoang dã, sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, thải các chất thải công nghiệp, sinh hoạt…
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
+ Nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắn bừa bãi.
+ Chống ô nhiễm môi trường.
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài.
+ Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về bảo vệ đa dạng sinh học
Câu 3:
Khái niệm động vật quý hiếm:
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Để góp phần bảo vệ động vật quý hiếm ở Việt Nam, là học sinh em phải:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
ếch đẻ trứng,trứng được thụ tinh ngoài
trứng sẽ nở thành nòng nọc rồi nòng nọc dần có chi sau,chi trước sau đó lên bờ và đứt đuôi và trở thành ếch trưởng thành
tham khảo
-Sự sinh sản:
Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.
Nòng nọc mọc 2 chi sau.
Nòng nọc mọc 2 chi trước.
Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
1/ Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
2/ - Ếch phân tính, sinh sản vào cuối xuân. Ếch cái đẻ trứng tập trung thành đám trong chất nhầy nổi lên trên mặt nước, trứng được thụ tinh ngoài
- Trứng được thụ tinh phát triển thành nòng nọc. Nòng nọc mọc 2 chân sau, bắt đầu hình thành phổi rồi mọc 2 chân trước, đuôi ếch con thoái hoá dần, trở thành ếch lớn
3/
4/-Đặc điểm chung
Vì các đặc điểm cơ thể nó thích hợp cho việc sống ở nơi ẩm ước, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
* Sự sinh sản:
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.
- Nòng nọc mọc 2 chi sau.
- Nòng nọc mọc 2 chi trước.
- Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
* Sự sinh sản của ếch
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước
=> Nòng nọc mọc 2 chi sau
=> Nòng nọc mọc 2 chi trước
=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch ...
- Ếch sinh sản bằng cách đẻ trứng thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước phát triển thành nòng nọc không đuôi.
- Phát triển thành nòng nọc có đuôi.
- Rụng đuôi phát triển thành nòng nọc có chi phát triển thành ếch con.
- Ếch con phát triển thành ếch trưởng thành.
#hoctot#
~Kin290928~
Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.