Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6 : Hoạt động của con người với môi trường
* Tiêu cực : đốt phá rừng , săn bắt thú bừa bãi khai thác khoáng sản bừa bãi , thiếu quy hoạch , hoạt động công nghiệp , chiến tranh
* Tích cực : Hạn chế phát triển dân số quá nhanh , bảo vệ các loài sinh vật , phục hồi và trồng rừng mới...
- Những hoạt động tiêu cực của con người đối với môi trường:
+ Khai thác rừng bừa bãi.
+ Săn bắt động vật hoang dã.
+ Đổ rác thài, chất thải công nghiệp, sinh hoạt ra môi trường.
+ Sử dụng các chất phóng xạ, các hóa châ't dộc,.ỗ.
- Những hoạt động tích cực của con người đối với môi trường:
+ Sử dụng nguồn năng lượng sạch.
+ Khai thác tài nguyên lâm, thủy sản hợp lí.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,...
+ Trồng cây, gây rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
+ Phát triển dân sô' hợp lí.
+ Sử dụng đât hợp lí, có kế hoạch cải tạo đất.
+ Chống thử và sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
+ Quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường.
Do con người hái lượm, săn bắt động vật hoang dã, chăn thả gia súc, đốt rừng, khai thác khoáng sản, phát triển nhiều khu dân cư, chiến tranh đã làm mất nơi ở, mất nhiều loài sinh vật, làm đất bị xói mòn và thoái hóa, gây hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái.
-Khí thải công nghiệp do các nhà máy -> Hiệu ứng nhà kính, Suy giảm tầng ô Zôn(áo giáp bảo vệ trái đất). Trái đất nóng lên -> băng tan diện tích đất lục địa giảm do nước biển dâng...
- Phá rừng bừa bãi, cháy rừng giảm. "lá phổi" trái đất thu hẹp. Hiện tượng lũ lụt, xói mòn rửa trôi đất. diện tích đất canh tác thu hẹp. đất thái hoá...
- xử lý chất thải (công -nông nghiệp và sinh hoạt) không hợp lý làm ô nhiểm môi trường
- Sử dụng phân bón., thuốc bảo vệ thực vật không hợp lý cũng làm ô nhiểm môi trường
- Sử dụng nước không hợp lý, lảng phí và cũng làm môi trường suy thoái(thếu nước sinh hoạt, nướ tưới tiêu
-Khai thác tài nguyên (nước, khoáng sản, vật liệu xây dựng, năng lượng) không hợp lý cũng làm cho môi trường sống của con người và sinh vật sống bị huỷ hoại.
-Khai thác, sử ụng các nguồn gien Đ.T vật không hợp lý làm mất cân bằng sinh thái -> Ảh đến MT
Ô nhiễm do hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải từ các bệnh viện, sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, do hậu quả của chiến tranh... ô nhiễm từ chất thải có nhiễm phóng xạ, từ các vụ thử vũ khí hạt nhân.
Con người từ khi xuất hiện trên trái đất cho đến nay đã không ngừng tác động vào môi trường, làm biến đổi môi trường sống.
- Thời kì nguyên thuỷ: con người sống hòa đồng với tự nhiên bằng hình thức săn bắt hái lượm, nên nguồn tài nguyên không hề suy giảm. Chỉ khi con người biết dùng lửa mới gây hậu quả nghiêm trọng tới rừng làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn ở Trung Âu, Đông Phi, Đông Nam Á bị đốt cháy.
- Xã hội nông nghiệp: con người chặt phá, đốt rừng lấy đất canh tác, chăn nuôi làm diện tích rừng bị thu hẹp, thay đổi tầng nước mặt, đất trở nên khô cằn, nhiều vùng rừng bị chuyển đổi thành các khu dân cư, khu sản xuất nông nghiệp.
- Xã hội công nghiệp: máy móc ra đời đã tác động mạnh mẽ tới môi trường sống. Việc cơ giới hoá tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn, các ngành công nghiệp khai khoáng phát triển, đô thị hoá ngày càng tăng đã lấy đi nhiều vùng đất tự nhiên và đất trồng trọt, làm suy thoái môi trường, gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, nền công nghiệp cũng làm cải tạo môi trường, ngành hóa chất giúp tăng sản lượng lương thực và khống chế nhiều dịch bệnh, nhiều giống vật nuôi và cây trồng quý được lai tạo và nhân giống.
Do con người hái lượm, săn bắt động vật hoang dã, chăn thả gia súc, đốt rừng, khai thác khoáng sản, phát triển nhiều khu dân cư, chiến tranh đã làm mất nơi ở, mất nhiều loài sinh vật, làm đất bị xói mòn và thoái hóa, gây hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái.
Do con người hái lượm, săn bắt động vật hoang dã, chăn thả gia súc, đốt rừng, khai thác khoáng sản, phát triển nhiều khu dân cư, chiến tranh đã làm mất nơi ở, mất nhiều loài sinh vật, làm đất bị xói mòn và thoái hóa, gây hạn hán, cháy rừng, ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái.
- Những hoạt động tiêu cực của con người đối với môi trường:
+ Khai thác rừng bừa bãi.
+ Săn bắt động vật hoang dã.
+ Đổ rác thài, chất thải công nghiệp, sinh hoạt ra môi trường.
+ Sử dụng các chất phóng xạ, các hóa châ't dộc,.ỗ.
- Những hoạt động tích cực của con người đối với môi trường:
+ Sử dụng nguồn năng lượng sạch.
+ Khai thác tài nguyên lâm, thủy sản hợp lí.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,...
+ Trồng cây, gây rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
+ Phát triển dân sô' hợp lí.
+ Sử dụng đât hợp lí, có kế hoạch cải tạo đất.
+ Chống thử và sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
+ Quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường.
*con người cũng là một nguồn ô nhiễm:
Con người sống trên Trái đất chủ yếu sử dụng không khí, nước và thực phẩm để nuôi dưỡng cơ thể. Mỗi người lớn một ngày hít vào 100 lít không khí và thở ra lượng khí cacbonic cũng nhiều như vậy. Khí cacbonic là khí thải, tụ lại nhiều một chỗ sẽ làm vẩn đục không khí trong phòng, gây khó chịu. Nếu buổi tối đi ngủ đóng kín cửa phòng, khí cacbonic sẽ vẩn đục khắp phòng. Bởi vậy buổi sáng ngủ dậy phải mở cửa để không khí lưu thông, phòng ở mới sạch.
Khi người ta ăn các thức ăc để bổ sung dinh dưỡng, sẽ thải ra cặn bã. Chất cặn bã (phân và nước tiểu) xuất hiện ở môi trường sinh hoạt nếu không được xử lý tốt sẽ gây ô nhiễm môi trường, gây hại cho sức khoẻ con người (như gây bệnh giun sán).
Trong quá trình thay đổi tế bào trong cơ thể con người thường toả ra nhiệt lượng và mùi vị. Mùi vị của cơ thể mỗi người khác nhau, trong đó có một mùi rất nặng kích thích hệ thần kinh khứu giác, đó là mùi hôi nách. Ðây cũng là một nguồn ô nhiễm của cơ thể con người.
Trong sinh hoạt hàng ngày, cơ thể con người luôn luôn toả nhiệt để điều tiết cân bằng nhiệt độ cơ thể. Nhiệt lượng này toả ra môi trường xung quanh nên chúng ta không thấy ảnh hưởng xấu của hiện tượng này. Ví dụ trong một toa xe đóng kín cửa chật ních người, nhiệt độ sẽ cao dần và những người bên trong sẽ cảm thấy khó chịu, vì nhiệt lượng toả ra từ cơ thể người đã làm tăng nhiệt độ trong xe.
Cơ thể chúng ta là một nguồn ô nhiễm. Nêu vấn đề này ra có thể có một số người chưa nhận thức được. Nhưng chúng ta sẽ phát hiện ra điều này khi tập trung một số đông người trong một môi trường nhỏ hẹp. Bởi vậy, chúng ta không những cần phòng ngừa ô nhiễm công nghiệp mà còn cần phòng ngừa cơ thể gây ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ chúng ta.
* con người phải bảo vệ môi trường tự nhiên:
• Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định.
• Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng.
• Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi.
• Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan.
• Không hút thuốc là nơi công cộng.
• Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá.
• Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh.
• Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên
Tham khảo
1. ARN (axit ribonucleic) thuộc axit nucleic- Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- Đại phân tử nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn nhiều ADN.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân là nucleotit:
+ 1 phân tử đường C5H10O5.
+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).
+ Bazo nito: A, U, G, X.
- Tùy theo chức năng mà chia thành 3 loại khác nhau:
+ ARN thông tin (mARN): truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của protein cần tổng hợp.
+ ARN vận chuyền (tARN): vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.
+ ARN riboxom (rARN): thành phân cấu tạo nên riboxom – là nơi tổng hợp nên protein.
So sánh ADN và ARN
Đặc điểm | ARN | ADN |
Số mạch đơn | 1 | 2 |
Các loại đơn phân (bazo nito) | A, U, G, X | A, T, G, X |
Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.
ôi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.
- Những hoạt động tiêu cực của con người đối với môi trường:
+ Khai thác rừng bừa bãi.
+ Săn bắt động vật hoang dã.
+ Đổ rác thải, chất thải công nghiệp, sinh hoạt ra môi trường.
+ Sử dụng các chất phóng xạ, các hóa chất độc,...
- Những hoạt động tích cực của con người đối với môi trường:
+ Sử dụng nguồn năng lượng sạch.
+ Khai thác tài nguyên lâm, thủy sản hợp lí.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…
+ Trồng cây, gây rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí.
+ Sử dụng đất hợp lí, có kế hoạch cải tạo đất.
+ Nghiêm cấm việc dùng thử và sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
+ Quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường.