Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1. ARN (axit ribonucleic) thuộc axit nucleic
- Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- Đại phân tử nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn nhiều ADN.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân là nucleotit:
+ 1 phân tử đường C5H10O5.
+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).
+ Bazo nito: A, U, G, X.
- Tùy theo chức năng mà chia thành 3 loại khác nhau:
+ ARN thông tin (mARN): truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của protein cần tổng hợp.
+ ARN vận chuyền (tARN): vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.
+ ARN riboxom (rARN): thành phân cấu tạo nên riboxom – là nơi tổng hợp nên protein.
So sánh ADN và ARN
Đặc điểm | ARN | ADN |
Số mạch đơn | 1 | 2 |
Các loại đơn phân (bazo nito) | A, U, G, X | A, T, G, X |
Quan hệ |
Cùng loài |
Khác loài |
Hỗ trợ |
- Quan hệ quần tụ : Sinh vật cùng loài hình thành nhóm , sống gần nhau , hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau - Quan hệ cách li : các cá thể tách nhóm -> giảm cạnh tranh |
- Quan hệ hỗ trợ : * Quan hệ cộng sinh - Quan hệ đối địch * Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác |
quan hệ khác loài như; cạnh tranh, kí sinh, cộng sinh, hội sinh, quan hệ vật chủ con mồi.
lưới thức ăn và chuổi thức ăn là chỉ mối quan hệ giữa các loài. trong một hệ sinh thái bền vững thì các chuổi và lưới thức ăn cũng phải bền vững nếu một laòi bị tiêu diệt thì hệ sẽ mất cân bằng và ảnh hưởng tới loài khác.
Vì ở các loài sinh sản hữu tính có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh
+ B: mắt lồi, b: mắt dẹt gen nằm trên NST thường
a. P: Đực mắt lồi x cái mắt dẹt (bb)
F1: 50% mắt lồi : 50% mắt dẹt = 1 : 1
\(\rightarrow\) KG của con đực ở P là Bb
+ Sơ đồ lai:
P: đực mắt lồi x cái mắt dẹt
Bb x bb
F1: 1Bb : 1bb
1 mắt lồi : 1 mắt dẹt
b. F1 lai với nhau, sơ đồ lai có thể có là:
+ Bb x Bb
F2: 1BB : 2Bb : 1bb
KH: 3 lồi : 1 dẹt
+ Bb x bb
F2: 1Bb : 1bb
KH: 1 lồi : 1 dẹt
+ bb x bb
F2: 100% bb
KH: 100% mắt dẹt
Câu 1: *Cấu trtucs và chức năng của NST(ADN) là:
- Cấu trúc của NST(ADN) : + Ở kì giữa quá trình phân chia TB, NST có cấu trúc điển hình gồm 2 crômatit dính với nhau ở tâm động.
+ Mỗi crômatit bao gồm một phân tử ADN( axut đề oxi ribonucleotit) và protein loại histon
- Chức năng của NST(ADN): + ADN là nơi truyền đạt thông tin di truyền.
+ Duy trì các đặc tính của loài một cách ổn định
*Cấu trúc và chức năng của ARN là:
- Cấu trúc của ARN: ARN là 1 loại axit nucleic được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C; H; O; N và P
- Chức năng của ARN: Tùy theo chức năng mà ARN chia thành 3 loại:
+ mARN (ARN thông tin): truyền đạt thông tin, quy định cấu trúc protein cần tổng hợp.
+ tARN (ARN vận chuyển): Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.
+ rARN (ARN riboxon) Là thành phần cấu tạo riboxom
*Cấu trúc và chức năng của protein là:
- Cấu trúc: Protein là chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố chính là C; H; O và N
- Chức năng: + Là chất xúc tác và điều hòa quá trình trao đổi chất ( enzim và hoocmon)
+ Bảo vệ cơ thể (kháng thể)
+ Vận chuyển
+ Cung cấp năng lượng
→ Protein liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của TB và biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Câu 5:
*) Những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi 3 đời không được kết hôn với nhau vì:
+ Hôn nhân giữa những người cùng huyết thống gọi là hôn phối gần. Điều này theo luạt hôn nhân gia đình bị cấm vì thường các đột biến gen lặn có hại khi xuất hiện đều không biểu hiện lâu ở trạng thái dị hợp (Aa). Tuy nhiên nếu xảy ra hôn phối gần sẽ tạo điều kiện cho các gen lặn tổ hợp với nhau tạo thể đồng hợp lặn (aa) biểu hiện kiểu hình gây hại và là nguyên nhân gây suy thoái nòi giống.
+ Ví dụ minh họa: P: Aa (tính trội) x Aa (tính trội) => \(\frac{1}{4}aa\)(tính xấu)
Câu 6: Phân biệt:
- Đều là những thể do đột biến số lượng NST tạo ra.
- Đều phát sinh từ các tác từ môi trường ngoài và trong.
- Đều biểu hiện kiểu hình không bình thường, có thể gây hại cho sinh vật.
- Cơ chế tạo ra đều do sự phân li không bình thường của NST trong quá trình phân bào và tổ hợp tự do trong thụ tinh
- Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng đều sai khác với 2n.
- Ở thực vật, thể đa bội và thể dị bội đều được ứng dụng trong trồng trọt.
* Khác nhau:
+ Thể dị bội:
- Thay đổi liên quan đến 1 hay 1 số cặp nào đó: 2n + 1 , 2n - 1 , 2n - 2 , 2n + 2 , ...
- Có thể gặp ở mọi sinh vật (con người, động vật và thực vật).
- Gây thay đổi kiểu hình ở một số bộ phận, gây ra các tật, bệnh di truyền và hiểm nghèo.
+ Thể đa bội:
- Thay đổi liên quan đến toàn bộ bộ NST của loài, tế bào có số NST là bội số n: 2n, 3n, 4n, 5n, ... (Mỗi cặp NST tương đồng chỉ có nhiều chiếc)
- Thường không thấy ở sinh vật bậc cao, chủ yếu được ứng dụng và phổ biến ở thực vật.
- Thực vật đa bội có cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh, chống chịu tốt, thời kỳ sinh trưởng kéo dài, cơ thể lai có tính bất thụ cao, đặc biệt dạng đa bội lẻ bất thụ hoàn toàn
Số lần nguyên phân là k.
Số mạch polinucleotit mới: 2 ×× 10 ×× 2n ×× (2k – 1) = 5400 ⇒ k = 4.
Bước 1: Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực
Bước 2: Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực (khử nhị đực)
Bước 3: Sau khi khử nhị đực bao bông lúa để lai bằng giấy kính mờ, có ghi ngày lai và tên của người thực hiện
Bước 4:Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị đực(sau khi đã bỏ bao kính mờ)
Bước 5: Bao bông lúa đã lai bằng giấy kính mờ và buộc thẻ có ghi ngày tháng và người thực hiện, công thức lai
Bước 1: Cắt vỏ trấu để lộ rõ nhị đực
Bước 2: Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực (khử nhị đực)
Bước 3: Sau khi khử nhị đực bao bông lúa để lai bằng giấy kính mờ, có ghi ngày lai và tên của người thực hiện
Bước 4:Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị đực(sau khi đã bỏ bao kính mờ)
Quá trình nguyên phân gồm mấy kì liên tiếp
+ Kì đầu: các NST kép sau khi nhân đôi ở kì trung gian bắt đầu co xoắn lại; cuối kì màng nhân và nhân con biến mất; thoi phân bào dần xuất hiện.
+ Kì giữa: các NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 1 hàng dọc ở mặt phẳng xích đạo; thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động.
+Kì sau: 2 nhiễm sắc tử trong mỗi NST kép tách nhau ra và phân ly đồng đều trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào.
+ Kì cuối: các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh; màng nhân và nhân con xuất hiện.
cơ chế nguyên phân :
- Kì trung gian: lúc đầu NST tồn tại ở dạng sợi đơn và duỗi xoắn. NST tự nhân đôi ở pha S để tạo ra NST ở trạng thái kép. Trung thể tự nhân đôi để tạo ra 2 trung thể và chúng di chuyển dần về 2 cực của tế bào.
- Kì đầu: NST ở trạng thái kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn và dày lên. Hai trung thể di chuyển về 2 cực và nằm đối xứng với nhau, 1 thoi tơ vô sắc bắt đầu được hình thành giữa 2 trung thể, màng nhân, nhân con tiêu biến.
- Kì giữa: NST kép đóng xoắn cực đại và có hình dạng đặc trưng (hạt, chữ V, que) được tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. Chúng dính với dây tơ vô sắc ở tâm động. Thoi vô sắc đã trở nên hoàn chỉnh.
- Kì sau: NST kép tách nhau ở tâm động để hình thành 2 NST đơn và phân li đều về 2 cực của tế bào nhờ sự co rút của dây tơ vô sắc.
- Kì cuối: NST ở trạng thái đơn và chúng dần duỗi xoắn trở lại để tạo thành dạng sợi mảnh. Màng nhân, nhân con dần xuất hiện để bao bọc lấy bộ NST ở 2 cực của tế bào. Thoi vô sắc dần biến mất. Đồng thời, xảy ra sự phân chia tế bào chất:
+ Ở tế bào động vật: màng sinh chất ngay ở khoảng giữa tế bào co thắt từ ngoài vào trong để phân chia thành 2 tế bào con.
+ Ở tế bào động vật: tế bào mới, được hình thành do thành tế bào ở khoảng giữa phát triển từ trong ra ngoài phân chia ế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Tham khảo
1. ARN (axit ribonucleic) thuộc axit nucleic- Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.
- Đại phân tử nhưng kích thước và khối lượng nhỏ hơn nhiều ADN.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân là nucleotit:
+ 1 phân tử đường C5H10O5.
+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).
+ Bazo nito: A, U, G, X.
- Tùy theo chức năng mà chia thành 3 loại khác nhau:
+ ARN thông tin (mARN): truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của protein cần tổng hợp.
+ ARN vận chuyền (tARN): vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp protein.
+ ARN riboxom (rARN): thành phân cấu tạo nên riboxom – là nơi tổng hợp nên protein.
So sánh ADN và ARN
Đặc điểm
ARN
ADN
Số mạch đơn
1
2
Các loại đơn phân (bazo nito)
A, U, G, X
A, T, G, X