Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghia : Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên Tạo ra mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao
Sự phân bố và phát triển -Cây công nghiệp hàng năm chủ yếu phân bố vùng đồng bằng,như lạc, bông dâu tằm thuốc lá Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu trung du miền núi như cà phê
Giải thích sự phân bố cây chè và cao su là Chè: nhiều nhất trung du miền núi bắc bộ sau đó là Tây nguyên Cao su nhiều nhất đông nam bộ sau đó la tây nguyên Giải thích do khí hậu nhiệt đới,vùng đất rộng lớn màu mỡ như feralit, badan,... thích hợp hình thành vùng chuyên canh trồng cao su va chè
Lao động nông thôn thành thị khác nhau do việc được học tập nhận thưc khác nhau Thành thị mức sống cao noi g thôn mức sống thấp
Dân cư và lao động: dồi dào, có khả năng tiếp thu KH-KT, thị trường lớn.
Cơ sở vật chất-kỹ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
Chính sách phát triển công nghiệp của nhà nước.
Thị trường trong và ngoài nước.
Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất: TP. HCM, Hà Nội.
Câu 1: Trình bày tình hình phát triển lương thực ở nước ta?
Tình hình phát triển lương thực ở nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn. Từ một nước nhập khẩu lúa vào những năm 1980, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Nhờ áp dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, cải tiến giống, và mở rộng diện tích trồng lúa, năng suất và chất lượng lúa của nước ta đã được nâng cao đáng kể.
Câu 2: Trình bày tình hình phát chuyển cây công nghiệp ở nước ta?
Cây công nghiệp ở Việt Nam đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ, với nhiều loại cây như cao su, cà phê, hạt điều, tiêu và dầu dừa. Việt Nam hiện là một trong những nước xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới. Diện tích trồng và năng suất của các cây công nghiệp cũng đã tăng trưởng mạnh, nhờ việc áp dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất.
Hệ thống công nghiệp nước ta gồm có: các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
- Công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực, với 3 nhóm ngành, 29 ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp khai thác.
+ Công nghiệp chế biến.
+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước.
- Cả nước đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm: là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, được phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo nguồn hàng xuất khẩu, sự phát triển của các ngành này có tác động thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí, điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu xây dựng, hóa chất, dệt may, điện).
Ở Việt Nam có thể kể đến một số ngành công nghiệp trọng điểm hiện nay như:Công nghiệp hóa chất, phân bón, cao su.Công nghiệp năng lượng.Dệt may.Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.Công nghiệp cơ khí, điện tửCông nghiệp dầu khíCông nghiệp khai thác khoáng sản.- Ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh.
- Nghành chế biến lương thực chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP nghành công nghiệp.
Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta
1. Đặc điểm phát triển
Dịch vụ nước ta chưa phát triển mạnh so với các nước trong khu vực chiếm khoảng 25% lao động, chiếm 38.5% trong cơ cấu GDP (năm 2002).
Trong điều kiện mở của nền kinh tế. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ ở nước ta phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để vươn lên ngang tầm khu vực và quốc tế.
Dựa vào hình 13.1, tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng và nêu nhận xét.
Nhờ chính sách mở cửa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đã thu hút nhiều đầu tư nước ngoài vào các hoạt động dịch vụ như tài chính, ngân hàng, bào hiểm, y tế, du lịch...
Vấn đề đặt ra:
+ Nâng cao trình độ công nghệ
+ Đào tạo lao động lành nghề
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, kĩ thuật hiện đại.
2. Đặc điểm phân bố
- Sự phân bố ngành dịch vụ gắn liền với phân bố dân cư và sự phát triển sản xuất.
- Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta.
Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta
1. Đặc điểm phát triển
Dịch vụ nước ta chưa phát triển mạnh so với các nước trong khu vực chiếm khoảng 25% lao động, chiếm 38.5% trong cơ cấu GDP (năm 2002).
Trong điều kiện mở của nền kinh tế. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ngành dịch vụ ở nước ta phát triển khá nhanh và ngày càng có nhiều cơ hội để vươn lên ngang tầm khu vực và quốc tế.
Dựa vào hình 13.1, tính tỉ trọng của các nhóm dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng và nêu nhận xét.
Nhờ chính sách mở cửa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đã thu hút nhiều đầu tư nước ngoài vào các hoạt động dịch vụ như tài chính, ngân hàng, bào hiểm, y tế, du lịch...
Vấn đề đặt ra:
+ Nâng cao trình độ công nghệ
+ Đào tạo lao động lành nghề
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng, kĩ thuật hiện đại.
2. Đặc điểm phân bố
- Sự phân bố ngành dịch vụ gắn liền với phân bố dân cư và sự phát triển sản xuất.
- Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất ở nước ta.