Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện là:
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)
+ 4 đôi chân bò
- Phần bụng:
+ Phía trước là đôi khe thở
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục
+ Phía sau là các núm tuyến tơ
- Tập tính của nhện là:
+ Chăng lưới.
+ Bắt mồi.
+ Chúng hoạt động chủ yếu về ban đêm.
– Cơ thể nhện gồm 2 phần: Đầu-ngực và phần bụng.
+ Phần đầu – ngực: Gồm.
– Đôi kìm có tuyến độc là Bắt mồi và tự vệ.
– Đôi chân xúc giác phủ đầy lông à Cảm giác về khứu giác và xúc giác.
– 4 đôi chân bò à Di chuyển và chăng lưới.
+ Phần bụng: Gồm:
– Phía trước là đôi khe thở à Hô hấp.
– Ở giữa là một lỗ sinh dục à Sinh sản.
– Phía sau là núm tuyến tơ là Sinh ra tơ nhện.
Tham khảo
Các phần cơ thể | Tên bộ phận quan sát thấy | Chức năng |
Phần đầu – ngực | Đôi kìm có tuyến độc | Bắt mồi và tự vệ |
Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) | Cảm giác về khứu giác và xúc giác | |
4 đôi chân bò | Di chuyển và chăng lưới | |
Phần bụng | Phía trước là đôi khe thở | Hô hấp |
Ở giữa là một lỗ sinh dục | Sinh sản | |
Phía sau là các núm tuyến tơ | Sinh ra tơ nhện
|
a)
_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.
b)Vai trò của lớp hình nhện:
-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp
-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ
-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò
TK
5.
Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:
* Chăng lưới
* Bắt mồi
Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
TK:
a) Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b) Tập tính
* Chăng lưới
* Bắt mồi
Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống
Tham khảo:
a) Đặc điểm cấu tạo.
- Cơ thể gồm 2 phần:
+ Đầu ngực:
Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về
khứu giác
4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới
+ Bụng:
Đôi khe thở→ hô hấp
Một lỗ sinh dục→ sinh sản
Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b) Tập tính
* Chăng lưới
* Bắt mồi
Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống
- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
Có chân xúc giác : Nhận biết mọi thứ xung quanh.
Có 4 đôi chân : Đặc biết giúp bám trên lưới, và chăng tơ.
Có nọc độc : giúp nhện tiêu hóa ngoài.
Núm tuyết tơ : Phun tơ.
- Nhện có tập tính đó là chăng lưới và bắt mồi.
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung và dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi.
+ Bắt mồi: trói chặt mồi treo vào lưới, chích nọc độc rồi tiết dịch tiêu hóa
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
-Phần đầu - ngực có:
Đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới.
-Phần bụng có:
Phía trước là đôi khe thở: hô hấp
Ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
Phía sau là các núm tuyến tơ: sinh ra tơ nhện
Nhện sử dụng tơ của chúng để tạo nên mạng nhện hoặc các cấu trúc khác, có chức năng như lưới để bắt các loài động vật khác, hoặc như tổ kén để bảo vệ cho con của chúng.
6.
đặc điểm chung:
+thân mềm
+ko phân đốt
+khoang áo phát triển
+kiểu vỏ đá vôi
+cơ quan di chuyển đơn giản
+hệ tiêu hóa phân hóa
vai trò:
1. lợi ích
+làm thức ăn cho người và động vật
+làm đồ trang trí, trang sức
+làm sạch môi trường nước
+có giá trị sản xuất
2. tác hại
+phá hoại cây trồng
+là vật chủ trung gian truyền bệnh
7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.
3. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp:
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng.
I. Cấu tạo và cách di chuyển của trai sông
* Cấu tạo của trai sông :
1. Vỏ trai
- Gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng
+ Gồm 3 lớp
- Ngoài: Lớp sừng
- Giữa: Lớp đá vôi
- Trong: Lớp xà cừ óng ánh
2. Cơ thể trai
Có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài.
- Có 3 lớp:
+ Lớp ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Lớp giữa: Tấm mang.
+ Lớp trong: Thân trai.
- Đầu trai tiêu giảm.
- Chân rìu.
* Di chuyển của trai sông :
- Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân
- Đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau, làm trai tiến về phía trước.
- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ trai -> di chuyển.
II. Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
thủy tức thuộc ngành ruột khoang
cấu tạo ngoài:
+hình trụ dài
+có các tua miệng tỏa ra
cấu tạo trong:
+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong
+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng
dinh dưỡng:
tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
sinh sản:
1. mọc chồi
khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
2. sinh sản hữu tính
tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn
3. tái sinh
thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra
Cấu tạo ngoài của nhện gồm 2 phần:
+ Phần đầu- ngực gồm: Đôi kìm có tuyến độc, đôi chân xúc giác, 4 chân bò.
+ Phần bụng: Đôi khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.
- Cách chăn lưới là:
+ Chăn dây tơ khung
+ Chăn dây tơ phóng xạ
+ Chăn các sợi tơ vòng
+ Chờ mồi( thường ở trung tâm lưới)