K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

Tham khảo

Các thành phần chính của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt v.v..

2 tháng 5 2022

TK : 

- Thành phần của đất trồng: có 3 thành phần:

       + Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng.

       + Phần khí: Chưa Oxi và Cacbonic cung cấp cho cây.

       + Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây.

- Tính chất chính của đất:

       + Thành phần cơ giới của đất.

      + Độ chua, độ kiềm.

       + Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.

       + Độ phì nhiêu của đất.

23 tháng 4 2023

Trên cùng là tầng chứ mùn ( mỏng, màu xám) Giữa là tầng tích tụ sét, sỏi….(dày, màu vàng đỏ) Dưới cùng là đá mẹ ( xuống sâu, màu tùy loại đá). Thành phần Khoáng: có tỉ lệ lớn ( 90 – 95%), các hạt màu loang lổ ( do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại). Hữu cơ: Tỉ lệ nhỏ, chủ yếu ở tầng trên, màu xám hoặc đen ( sinh vật phân hủy -> chất mùn cho cây). Nước và không khí trong các khe hổng của đất. Đất có tính chất quan trọng là độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển.

Tham khảo

đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
trong đất có 25% không khí, 25% nước, 5% chất hữu cơ và 45% hạt khoáng√

16 tháng 5 2022

tham khảo: Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ.

 

 

*tự làm*

thành phần của đất : 

+ khoáng vật trong đất

+chất hữu cơ trong đất

+nước trong đất 

+không khí trong đất

 tầng đất :

+tầng thảm mục - tầng Mùm

+ tầng tích tụ

+tầng đá mẹ

+tầng đá gốc

17 tháng 5 2016

Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật".

Hai thành phần chính của đất là thành phần khoáng và thành phần hữu cơ

Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :
-  Đá mẹ
- Khí hậu
- Sinh vật
- Địa hình
- Thời gian
- Con người.
Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất: 

- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, xả rác bừa bãi, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.

- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.

17 tháng 5 2016

- Đất là lớp vật chất mỏng , vụn bở , bao quanh bề mặt Trái Đất , được đặc trưng bởi độ phì.

- Nhân tố hình thành đất là :

+ Đá mẹ → Cung cấp muối khoáng

+ Sinh vật → Cung cấp chất hữu cơ

+ Ngoài ra , thời gian hình thành và địa hình , con người cũng có ảnh hưởng tới sự tạo thành đất.

- Con người đã có nhiều biện pháp để tăng độ phì của đất :

+ Bón phân chuồng

+ Xới đất cho tơi xốp

................................

15 tháng 3 2022

Lớp đất là lớp vật mỏng, vụn bở, bao phủ các bờ mặt trên lục địa gọi là lớp đất.

Gồm: nước, chất khoáng, không khí và chất hưũ cơ.

15 tháng 3 2022

-Đất hay thổ nhưỡng là lớp vật chất mỏng,vụn vỡ,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,được đặc trưng bởi độ phì

-Đất bao gồm nhiều thành phần:Khoáng,chất hữu cơ,không khí và nước

26 tháng 10 2023

Câu 1: Đặc điểm về nhiệt độ và độ ẩm của khối khí đại dương: Khối khí đại dương có nhiệt độ và độ ẩm thay đổi tùy theo vị trí và thời điểm. Thường thì nhiệt độ của khí đại dương giảm khi tiến về phía cận cực và tăng khi tiến về phía xích đạo. Độ ẩm của khối khí đại dương có thể biến đổi tùy thuộc vào vùng địa lý và mùa trong năm. Nó có thể làm tăng sự tạo ra mây và các hiện tượng thời tiết.

26 tháng 10 2023

Câu 2: Nguyên nhân hình thành sóng và thủy triều:
Sóng hình thành do sự tác động của gió lên mặt biển. Gió đẩy một phần của nước biển, tạo thành sóng. Sóng cũng có thể được tạo ra bởi sự rung động của động đất hoặc sự va chạm của các vật thể trong biển.

Thủy triều là hiện tượng biến đổi mực nước biển do tương tác giữa Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất. Thủy triều biến đổi theo chu kỳ hàng ngày và hàng tháng.

17 tháng 5 2022

1.nước trên bề mặt TĐ tồn tại chủ yếu ở 3 dạng:băng,lỏng và "nước siêu ion".

2.một số dạng vận động của biển và đại dương:sóng biển,thủy triều,dòng biển.

3.đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,đc đặc trưng bởi độ phì.

4.đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.

5.-các nhân tố đc hình thành đất là:đá mẹ,khí hậu,sinh vật,địa hình và thời gian.

-để bảo vệ đất chúng ta cần có những biện pháp:

+phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

+canh tác hợp lí

+phát triển nông nghiệp bền vững...

1. Gió Tây ôn đới: 
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ * 
- Thời gian hoạt động: quanh năm. 
- Hướng tây là chủ yếu. 
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều 

2. Gió mậu dịch: 

- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo. 
- Thời gian hoạt động: quanh năm. 
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam). 
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa . 

3. Gió Mùa: 

- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau. 
- Loại gió này không có tính vành đai. 
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ… 
- Có 2 loại gió mùa: 
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới). 

4. Gió địa phương: 

a. Gió đất, gió biển: 
- Hình thành ở vùng bờ biển. 
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm. 
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại. 
b. Gió Phơn: 
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng. 

I > CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA. 

1> Khí áp. 

Khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng đọng thành giọt sinh ra mưa. 

2> Frông. 

Dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông nóng và frông lạnh. 

3> Gió. 

Vùng sâu trong các lục địa nến không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Miền gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có lượng mưa lớn vì gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước. 

4> Dòng biển. 

Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có nhiều mưa vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa. 

5> Địa hình. 

Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa, cùng một sườn núi nhiệt độ càng lên cao càng giảm, mưa càng nhiều. Cùng một dãy núi thì sường đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo

1 tháng 5 2018

1. Gió Tây ôn đới:
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đối vĩ độ *
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng tây là chủ yếu.
- Tính chất của gió: ẩm, đem mưa nhiều

2. Gió mậu dịch:

- Phạm vi hoạt động: Thổi từ áp cao cận chí tuyến về khu vực áp thấp Xđạo.
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng : Đông Bắc (Bán cầu bắc) Đông Nam (Bán cầu nam).
- Tính chất của gió: Khô, ít mưa .

3. Gió Mùa:

- Là loại gió thổi 2 mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
- Loại gió này không có tính vành đai.
- Thường có ở đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA…) và phía Đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình như Đông Á , Đông nam Hoa Kỳ…
- Có 2 loại gió mùa:
+ Gió mùa hình thành do sự chênh lệch nhiều về nhiệt và khí áp giữa 2 bán cầu( vùng nhiệt đới).

4. Gió địa phương:

a. Gió đất, gió biển:
- Hình thành ở vùng bờ biển.
- Thay đổi hướng theo ngày và đêm.
- Ban ngay, gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm thì ngược lại.
b. Gió Phơn:
- Là loại gió biến tính khi vượt qua núi trở nên khô và nóng.

I > CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA.
1> Khí áp.
Khí áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp ngưng đọng thành giọt sinh ra mưa.
2> Frông.
Dọc các frông nóng cũng như frông lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi, gây ra mưa trên cả frông nóng và frông lạnh.
3> Gió.
Vùng sâu trong các lục địa nến không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Miền gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô, miền có gió mùa có lượng mưa lớn vì gió mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo nhiều hơi nước.
4> Dòng biển.
Cùng nằm ven bờ đại dương, nơi có dòng biển nóng đi qua thường có nhiều mưa vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
5> Địa hình.
Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa, cùng một sườn núi nhiệt độ càng lên cao càng giảm, mưa càng nhiều. Cùng một dãy núi thì sường đón gió mưa nhiều, còn ở sườn khuất gió thường mưa ít, khô ráo

8 tháng 3 2021

Gió Tín phong:

           Phạm vi : Đới nóng (Từ chí tuyến Bắc đến Nam)

           Thời gian: Thường xuyên

Gió Tây Ôn Đới:

           Phạm vi : Ôn đới (Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam)

           Thời gian: Thường xuyên

Gió Đông Cực

           Phạm vi : Hàn Đới (Từ vòng cực bắc về cực Bắc, vòng cực Nam về cực Nam)

           Thời gian: Thường xuyên

8 tháng 3 2021
answer-reply-imageGood luck~
5 tháng 3 2021

 3 loại gió chínhGió Đông Cực, gió Tín Phóng, gió Tây Ôn Đới. Trong đó Gió Tín Phong và Tây Ôn Đới là hai loại gió thổi thường xuyên phạm vi ở Nhiệt đới và Ôn đới.

5 tháng 3 2021

trên trái đất  có 3 loại gió chính đó là:gió Đông cực,gió Tây ôn đới,gió Tín phong. Tín phong và gió Tây ôn đới ko thổi theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam(nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi)

tín phong và gió Tây ôn đới  tạo thành 2 hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt trái đất