Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ta có Ox,Oy là 2 tia đối nhau nên \(xOy=180^o\)
Mặt khác, \(xOz=\frac{4}{9}.xOy=\frac{4}{9}.180^o=80^o\)
Vậy \(xOz=80^o\)
b. +Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy có 2 tia Oz,Om mà \(xOz< xOm\left(80^o< 130^o\right)\)
nên Oz nằm giữa Ox,Om.
Do đó, \(xOz+zOm=xOm\)
=> \(zOm=xOm-xOz=130^o-80^o=50^o\)
+yOm và xOm là 2 góc kề bù => \(yOm+xOm=180^o\Rightarrow yOm=180^o-xOm=180^o-130^o=50^o\)
+yOz và xOz là 2 góc kề bù => \(yOz+xOz=180^o\Rightarrow yOz=180^o-xOz=180^o-80^o=100^o\)
Ta thấy \(\hept{\begin{cases}yOm=50^o\\zOm=50^o\\yOz=100^o\end{cases}}\)
nên \(yOm=zOm=\frac{yOz}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)=> Om là tia phân giác của góc yOz
Vậy Om là tia phân giác của góc yOz
Bạn tham khảo bài mik đi , vì dạng này mik đã học trên lớp rồi. Bạn có cách nào khác thì chỉ cho mik khắc phục vs nhé.
Bạn làm đúng r nhé Nguyễn Đình Hưng. Cảm ơn bạn nhiều ak.Mình k bạn rồi đấy
a)
Theo đề ra: Góc xOy và góc yOz kề bù nhau
Ta có: xOy + yOz = 180 độ
80 độ + yOz = 180 độ
yOz = 100 độ
b)
Theo đề ra: Tia Om là tia phân giác của góc xOy
=> Góc xOm = Góc mOy = Góc xOy : 2
=> Góc xOm = Góc mOy = 80 độ : 2
=> Góc xOm = Góc mOy = 40 độ
Theo đề ra: Tia On là tia phân giác của góc yOz
=> Góc yOn = Góc yOz : 2
=> Góc yOn = 100 độ : 2
=> Góc yOn = 50 độ
Ta có: mOy + yOn = mOn
40 độ + 50 độ = mOn
=> mOn = 90 độ
=> Góc mOn là góc vuông
c)
Theo đề ra: Góc xOm = 40 độ
Góc xOt = 80 độ
Ta có: xOm + xOt = mOt
40 độ + 80 độ = mOt
=> mOt = 120 độ
b: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(40^0< 80^0\right)\)
c: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
mà \(\widehat{xOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}\)
nên Ot là tia phân giác của góc xOy
a.
b.\(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(40^o< 80^{ }\right)\)
c.Ot là tia phân giác góc xOy vì:
\(\widehat{yOt}=\widehat{xOy}-\widehat{xOt}=80^o-40^o\)
Mà \(\widehat{xOt}=40^o\)
`->` Ot là tia phân giác
bạn ơi bạn cho góc bOc = 80độ rồi mà sao phần a phải tìm boc vậy
Vì xOn và xOy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và xOn<xOy=> Tia On nằm giữa hai tia còn lại.
Vì Tia On nằm giữa hai tia còn lại, Nên:
xOn + nOy = xOy
140o + nOy = 160o
nOy= 160o - 140o
=> nOy= 20o
Vì Om là tia đối của tia Ox nên xOn > nOm. Vì xOn > nOm nên tia On nằm giữa hai tia còn lại.
Vì tia On nằm giữa hai tia còn lại, nên:
xOn + nOm = xOm
140o + nOm =180o
nOm = 180o - 140o
nOm = 40o
Vì nOm > nOy => Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.
Vì Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại, nên:
nOy + yOm = nOm
20o + yOm = 40o
yOm = 40o - 20o
=> yOm = 20o
Vì yOm =20O; yOn=20o => yOm = yOn
=> Tia Oy là tia phân giác của mOn.
a)
Theo đề ra: Góc xOz và góc yOz là hai góc kề bù
Ta có: xOz + yOz = 180 độ
70 độ + yOz = 180 độ
yOz = 110 độ
b)
Theo đề ra: Góc xOt = 140 độ
Góc xOz = 70 độ
=> Góc xOt > góc xOz => Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot
Ta có: xOz + tOz = xOt
70 độ + tOz = 140 độ
tOz = 70 độ
Ta có:
+) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot
+) Góc xOz = góc tOz = 70 độ
=> Tia Oz là tia phân giác của góc xOt
c)
Theo đề ra: Tia Om và tia Oz là hai tia đối nhau
=> Góc yOm và góc zOy là hai góc kề bù
Ta có: yOm + zOy = 180 độ
yOm + 110 độ = 180 độ
yOm = 70 độ