Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trên 1 thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo và đọ chia nhỏ nhất của thước là:
GHĐ:30cm; ĐCNN 1cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30cm
Giới hạn đo của thước là 30 cm.
Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 khoảng nên độ chia nhỏ nhất của thước bằng:
1 - 0 10 = 0 , 1 c m = 1 m m
⇒ Đáp án B
a ) ĐCNN : \(10:5=2\left(cm^3\right)\)
GHĐ : 250 cm3
b) Thể tích của viên đá :
\(210-120=90\left(cm^3\right)\)
- ĐCNN thước em dùng là 1mm.
- GHĐ thước em dùng khoảng 20cm
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
Do vậy:
Thước có in chữ cm, số lớn nhất trên thước là 150
⇒ Giới hạn đo (GHĐ) của thước là 150cm
Từ vạch số 1 đến vạch số 2 có khoảng cách là 1cm, gồm 11 vạch chia tương ứng với 10 khoảng, vậy độ dài 2 vạch chia liên tiếp trên thước là 1 : 10 = 0,1cm = 1mm
⇒ Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là 1mm
Đáp án: B
GHĐ:30cm
ĐCNN:1mm
GHĐ 30cm; ĐCNN 2 mm.